Tổng thống Mỹ đã thúc giục Paris 'trả tự do' cho cựu lãnh đạo bị kết án của đảng National Rally bảo thủ.
Từ ý nghĩa của tên gọi 'Tết Nguyên Đán', nguồn gốc sâu xa đến các phong tục như lễ cúng ông Công, ông Táo, tục tảo mộ,... tất cả đều thể hiện tinh thần gắn bó của gia đình và lòng thương tưởng tới tổ tiên.
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu đã diễn ra trong gia đình suốt năm qua. Đêm giao thừa, Táo Quân mới quay về hạ giới để tiếp tục giúp đỡ các gia đình, cuộc sống của mỗi nhà.
Theo quan niệm của người Việt, cá chép có thể vượt vũ môn hóa rồng, là con vật tượng trưng cho sức khỏe và sự an lành, mang lại sung túc, tài lộc và may mắn. Vì vậy mâm cúng ông Công ông Táo thường có cá chép.
Lễ vật cúng ông Công ông Táo, người xưa quan niệm, khi mua cá chép nên lựa chọn những con cá có màu đỏ, to, khỏe mạnh, không bị trầy xước, bong vảy…
Nghi lễ cúng Táo Quân là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Bạn có biết nên dùng cá chép thật hay cá chép giấy để đúng phong tục?
Lễ cúng ông Công, ông Táo không chỉ thể hiện tín ngưỡng văn hóa dân gian mà còn là dịp để gắn kết tình cảm gia đình và hướng tới những điều tốt đẹp trong năm mới.
Lễ vật cúng ông Công ông Táo bên cạnh vàng mã, hoa tươi, mâm cơm đủ món,… thì không thể thiếu được ba chú cá chép đỏ để ông Công ông Táo cưỡi về trời.
Ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày ông Công ông Táo. Theo phong tục của người Việt, vào ngày này, mỗi gia đình thường làm mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
Theo truyền thuyết dân gian, Táo Quân là ba vị thần gồm Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, chịu trách nhiệm cai quản bếp núc, đất đai và đời sống gia đình.
Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt sẽ sửa soạn mâm cơm để cúng ông Công ông Táo. Cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục lệ này qua bài viết dưới đây để biết thêm về nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.
Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: 'Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của gia đình, tâu trình công tội của nhà đó'
Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.
Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.
Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.
Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.
Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.
Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.
Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.
Vài năm gần đây, có những người làm 'mâm cao, cỗ đầy', mua cả trực thăng, ô tô cho ông Công, ông Táo chầu trời. Tuy nhiên, theo chuyên gia điều này đi ngược lại với truyền thống văn hóa.