Nhiều gia đình Việt luôn nắm rõ các nghi lễ cúng ngày 23 tháng Chạp nhưng lại mơ hồ không rõ ông Công ông Táo là ai, vì sao chúng ta cúng ông Táo vào 23 tháng Chạp.
Việc chọn và thả cá chép đúng cách trong lễ cúng ông Công ông Táo vừa bộc lộ sự thành kính với Táo quân, vừa thể hiện sự tôn trọng với các sinh linh và môi trường.
Từ thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên (Sơn La) về xã vùng cao Háng Đồng chỉ hơn 50km nhưng 'khó đi lắm đấy, nhất là đường từ trung tâm xã Tà Xùa vào xã Háng Đồng, 20km thôi nhưng phải đi mất hơn hai tiếng...'-đó là lời cảnh báo của các 'thổ địa' khi chúng tôi đặt vấn đề đến Háng Đồng.
Dưới đây là bài văn khấn cúng ông Công ông Táo Tết Ất Tỵ 2025 phổ biến, được nhiều gia đình sử dụng.
3 điều không nên giữ là rất cần thiết làm trong tháng Chạp để xua đi vận xui, mang lại những điều may mắn trong một năm mới.
Ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch) là ngày mà các gia đình Việt Nam thực hiện nghi thức truyền thống cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, thực hiện nghi lễ này thế nào cho đúng là điều không phải ai cũng biết.
Bàn thờ là nơi linh thiêng, nếu như bạn muốn rút tỉa chân nhang, bao sái thì phải có văn khấn để xin phép chư vị thần linh.
Lễ vật cúng ông Công ông Táo bên cạnh vàng mã, hoa tươi, mâm cơm đủ món,… thì không thể thiếu được ba chú cá chép đỏ để ông Công ông Táo cưỡi về trời.
Ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày ông Công ông Táo. Theo phong tục của người Việt, vào ngày này, mỗi gia đình thường làm mâm cỗ cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
Xây nhà là việc hệ trọng của đời người, khi không hợp tuổi làm nhà, nhiều gia chủ mượn tuổi của người thân.
Trong bài 'Những ngày đẹp trong tháng Chạp để làm 4 nghi lễ cuối năm quan trọng nhất trước khi Tết đến' đã giới thiệu 2 ngày lễ Tạ mộ tốt nhất là 24 và 28/1. Nhưng quá cận Tết nên chuyên gia phong thủy Nguyễn Hoàng đã bật mí thêm các ngày tốt khác có thể đi tạ mộ sớm để người dân bớt cập rập cuối năm.
Gia chủ cần chọn khung giờ cúng Rằm tháng Chạp năm Giáp Thìn 2024 để mang lại bình an, khỏe mạnh và gặp nhiều điều tốt lành.
Rằm tháng 12 hay còn gọi là rằm tháng Chạp thường được các gia đình làm trong ngày 14-15 tháng 12 âm lịch. Năm nay Rằm tháng Chạp rơi vào ngày thứ Ba (14/1/2025).
Bài văn khấn ngày rằm tháng Chạp cúng thần linh và gia tiên giúp thể hiện lòng biết ơn, cầu mong bình an và hạnh phúc cho gia đình.
Bài văn khấn cúng rằm tháng Chạp tuy đơn giản nhưng chứa đựng sự thành kính và lòng hiếu thảo của gia chủ đối với tổ tiên và các vị thần linh.
Cúng rằm tháng Chạp 2024 vào giờ nào tốt nhất là điều mà nhiều gia đình quan tâm khi lựa chọn thời điểm thực hiện nghi lễ quan trọng này của năm Âm lịch.
Rằm tháng Chạp năm 2024 rơi vào thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2024 dương lịch. Tuy nhiên, tùy thuộc vào sự sắp xếp của mỗi gia đình, lễ cúng có thể được tiến hành trước ngày này.
Không phải ai cũng biết thứ tự thắp hương khi nhà có nhiều bàn như: bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên, bàn thờ Thần Tài...
Theo truyền thuyết dân gian, Táo Quân là ba vị thần gồm Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, chịu trách nhiệm cai quản bếp núc, đất đai và đời sống gia đình.
Trong năm 2024, giá bán chung cư sơ cấp tại Hà Nội tăng 36% so với năm 2023, mức tăng kỷ lục trong gần 10 năm qua, theo CBRE.
Gia chủ cần chuẩn bị bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp để cầu cho gia đình luôn mạnh khỏe, bình an và may mắn.
Năm cũ sắp qua, không phải chỉ cúng ông Công ông Táo hay cúng Giao thừa, một nghi lễ cúng khác mà các gia đình cũng nên thực hiện để năm mới tài lộc.
Tháng Chạp không chuyển nhà là một trong những lời khuyên của cổ nhân vẫn được áp dụng, thực hiện cho tới hiện nay vì những giá trị khá nguyên vẹn của nó mang lại.
Vào mùng 1 tháng Chạp, người Việt thường chuẩn bị lễ vật cúng thần linh và tổ tiên nhằm thể hiện lòng thành kính và biết ơn.
Chuẩn bị chu đáo lễ vật thắp hương và hoàn thành nghi lễ bằng bài văn khấn mùng 1 tháng Chạp, gia chủ sẽ có sự an tâm khi lao vào mùa bận rộn cuối năm, chờ đón Tết.
Thần Tài là vị Thần có trách nhiệm trông coi và đem đến sự may mắn về mặt tài chính đến cho các gia đình. Thần Tài là ông lão có râu tóc bạc phơ, gương mặt phúc hậu và trên tay cầm thỏi vàng.
Thắp hương tuy là việc quen thuộc của người Việt nhưng việc thắp theo thứ tự, thời gian và thắp bao nhiêu cây cho đúng cũng mang ý nghĩa tâm linh rất quan trọng.
Hình ảnh cóc ngậm tiền với ý nghĩa giúp gia đình bạn làm ăn gặp nhiều may mắn về tiền tài trong cuộc sống. Nhưng không phải ai cũng biết cách đặt ông cóc ở bàn thờ Thần Tài đúng vị trí.
Trên bàn thờ thường có hũ gạo muối nhưng ý nghĩa thực sự của hai vật phẩm này không phải ai cũng biết.
Tắm cho ông Thần tài, ông Địa là một hình thức tăng linh khí, vượng vận tài lộc cho cửa hàng, công ty.
Việc rút chân nhang bàn thờ Thần Tài là một phần nghi lễ rất quan trọng, giúp cho bàn thờ sạch sẽ, gọn gàng, trang trọng. Gia chủ cần phải thực hiện thành tâm thì mới có thể được Thần Tài, Thổ Địa phù hộ độ trì.
Mỗi gia đình đều có một góc riêng để thờ ông Thần tài và Thổ địa để cầu may mắn, phú quý. Tuy nhiên, Thần tài và ông Địa địa đặt ở vị trí nào lại được rất nhiều người quan tâm.