Tỉnh Thanh Hóa hiện có 49 cụm công nghiệp được thành lập, trong đó 46 cụm đang triển khai với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 11.500 tỷ đồng. Nhiều cụm đã hoàn thiện hạ tầng, sẵn sàng đón nhà đầu tư thứ cấp, song vẫn tồn tại không ít điểm nghẽn về cơ chế, giải phóng mặt bằng và tiến độ triển khai...
Thọ Xuân, vùng đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa của tỉnh Thanh Hóa, đang từng bước trở thành điểm sáng du lịch nhờ chiến lược phát triển du lịch gắn với phát huy giá trị văn hóa địa phương. Với 256 di tích, trong đó nổi bật là Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh và Đền thờ Lê Hoàn, cùng hệ thống di sản văn hóa phong phú, Thọ Xuân đang khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Theo yêu cầu của Bộ Công an, 12 doanh doanh nghiệp liên quan đến các mỏ khoáng sản phải cung cấp hồ sơ để điều tra, xác minh, làm rõ dấu hiệu vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa vừa có Văn bản số 1005/SNNMT-ĐCKS gửi Sở Xây dựng; UBND các huyện Thọ Xuân, Thiệu Hóa và Hậu Lộc; UBND thành phố Thanh Hóa về việc đề nghị cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến các mỏ khoáng sản.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có chỉ đạo các cơ quan chức năng và các địa phương cung cấp hồ sơ 12 mỏ khai thác cát trên địa bàn tỉnh cho C03, Bộ Công an.
Cục cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng về kinh tế, buôn lậu - Bộ Công an có văn bản số 1120/CSKT-P8 gửi UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu của hàng loạt mỏ khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an có công văn yêu cầu tỉnh Thanh Hóa cung cấp hồ sơ, tài liệu 12 mỏ khai thác khoáng sản.
Bộ Công an vừa yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ sơ, tài liệu 12 mỏ khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) có công văn yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ sơ, tài liệu 12 mỏ khai thác khoáng sản
Xác định phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN) để khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo bước đột phá cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống Nhân dân, thời gian qua huyện Thọ Xuân đã tập trung đầu tư, từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng các cụm công nghiệp (CCN) để thúc đẩy thu hút các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm vừa ký và ban hành Công văn số 1988/UBND-KTTC về việc thực hiện dự án Cụm công nghiệp Tượng Lĩnh (huyện Nông Cống) và Cụm công nghiệp Thọ Nguyên (huyện Thọ Xuân).
9 tháng năm 2024, Thọ Xuân đã đạt kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực. Trong tổng số 38 chỉ tiêu chủ yếu năm 2024, đến nay đã có 16 chỉ tiêu hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch...
Sáng 3/10, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thọ Xuân khóa XXVII tổ chức hội nghị lần thứ 28 để thảo luận, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.
Từ chỉ đạo 'nóng' của UBND tỉnh về tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án cụm công nghiệp (CCN), các ngành, các địa phương đang tích cực vào cuộc tháo gỡ các vướng mắc về quy hoạch, thủ tục đầu tư, đặc biệt là chỉ tiêu sử dụng đất. Sự quyết liệt này bước đầu đã có tác dụng gỡ khó, đưa một số CCN bước vào giai đoạn triển khai.
Tỉnh Thanh Hóa có 44 cụm công nghiệp đang thực hiện đầu tư, với tổng diện tích 1.557,62 ha. Đến nay chỉ mới có 5 cụm công nghiệp thu hút được dự án thứ cấp.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 537 cơ sở nhà đất dôi dư, gồm 457 trụ sở UBND các xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, còn lại là trường học, nhà văn hóa thôn bản, trạm y tế...
Trong khi nhiều địa phương đang phải loay hoay tìm nguồn kinh phí để nâng cấp, cải tạo công sở; thì không ít công trình, trụ sở mới được đầu tư chưa kịp sử dụng, hoặc mới sử dụng chưa được bao lâu đã phải bỏ không. Rồi có những địa phương phải bỏ trụ sở mới, chọn trụ sở cũ để sử dụng vì nhiều lý do khác nhau, dẫn đến hàng loạt công trình tiền tỷ đang 'cửa đóng then cài' chờ ngày... xuống cấp.
UBND huyện Thọ Xuân vừa làm việc với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa về đấu mối, tiếp xúc với doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào huyện Thọ Xuân.
Với những phản ánh của cử tri về tình trạng tiến độ triển khai các dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp tại Thanh Hóa đang chậm, hạ tầng một số cụm công nghiệp còn thiếu và chưa đồng bộ, lãnh đạo tỉnh này đã chỉ đạo quyết liệt các ngành chức năng, địa phương nghiêm túc thực hiện các giải pháp khắc phục....
Thanh Hóa vừa có quyết định thành lập Cụm công nghiệp Thuần Lộc địa bàn xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc với diện tích gần 24ha, tổng vốn đầu tư hơn 208 tỷ đồng.
Huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa) đã khởi công dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Thọ Nguyên có tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng.
Chiều 6/4, UBND huyện Thọ Xuân phối hợp với Công ty CP Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Thọ Nguyên.
Năm 2023, giá trị sản xuất xuất công nghiệp - xây dựng của huyện Thọ Xuân ước đạt 11.696 tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ. Hoạt động sản xuất CN, TTCN, xây dựng đã và đang góp phần tạo việc làm, thu nhập cho hàng chục nghìn lao động khu vực nông thôn.
Để có một chiến thắng Lam Sơn, chấm dứt những tội ác bạo tàn, dã man của giặc Minh là biết bao sự đóng góp sức người, sức của, trong đó không thể thiếu vai trò của những người phụ nữ.
Với vai trò góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn, thời gian qua, huyện Thọ Xuân đã có nhiều cơ chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển công nghiệp (CN), tiểu thủ công nghiệp (TTCN).
Tỉnh Thanh Hóa hiện có 36 nghề, hơn 100 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận đạt các tiêu chí theo quy định. Nhiều làng nghề đã khẳng định về chất lượng sản phẩm, nổi tiếng khắp cả nước, thậm chí được xuất khẩu ra nước ngoài. Tổng doanh thu của các làng nghề trong tỉnh lên tới hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm cho khoảng 58.405 lao động.
Làng Lễ Nghĩa (xưa gọi là làng Trầu), xã Xuân Thành trước đây thuộc Tổng Nam Cai, sau đổi là Tổng Nam Dương, huyện Thọ Xuân. Sau nhiều lần sáp nhập rồi chia tách, làng Lễ Nghĩa xưa nay là thôn Lễ Nghĩa 1, xã Xuân Hồng (Thọ Xuân) vẫn giữ được nét trù phú của cảnh quê hồn làng.
Năm 2017, HTX nông nghiệp Thọ Chung, xã Thọ Nguyên (nay là xã Xuân Hồng), huyện Thọ Xuân được thành lập với mục tiêu sản xuất và cung ứng các sản phẩm nông nghiệp an toàn, hữu cơ. Tuy nhiên, chỉ 2 năm sau khi thành lập, năm 2019, HTX này đã phải dừng hoạt động. Theo bà Lương Thủy Chung, từng là người đại diện pháp lý của HTX, cho biết: Nguyên nhân là bởi khả năng liên kết, kết nối, chuyển giao quy trình sản xuất an toàn, hữu cơ của HTX với các hộ sản xuất kém, nên không xây dựng được vùng nguyên liệu.
Thọ Xuân là huyện có số lượng mỏ khai thác và bãi tập kết đất, cát lớn thứ 2 của tỉnh. Trước tình trạng xe quá tải, quá khổ, xe cơi nới thành thùng có dấu hiệu tái diễn, thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh, Công an huyện Thọ Xuân đã đồng loạt tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm.
Nạn nhân da cam (NNDC) là những người đau khổ nhất trong những người đau khổ. Họ đang hàng ngày, hàng giờ phải chịu đựng những cơn đau cả về thể xác và tinh thần. Song hành với họ chính là những người vợ, người mẹ âm thầm gánh chịu nỗi đau không kém dai dẳng suốt 30, 40, 50 năm, chưa một ngày được hưởng hạnh phúc đúng nghĩa.
Thanh Hóa là 1 trong 12 tỉnh tham gia Dự án 'Cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm' (Lifsap) từ năm 2010 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ trì.
Sáng 17.8, đại tá Đinh Văn Nơi, Giám đốc Công an tỉnh An Giang đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, tặng quà và trao quyết định hỗ trợ kinh phí cất mới, sửa chữa nhà Nghĩa tình đồng đội cho trung tá Mai Xuân Thọ.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 3156/QĐ-UBND ngày 6/8/2020 về việc thành lập Cụm công nghiệp Thọ Nguyên, huyện Thọ Xuân.
Cụm công nghiệp Thọ Nguyên của Thanh Hóa sẽ thu hút ngành nghề cơ khí; sản xuất máy móc thiết bị nông, lâm nghiệp; công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may... và các ngành nghề khác có liên quan.
Xuất ngũ trở về địa phương với cuộc sống muôn vàn khó khăn, cựu chiến binh (CCB) Lê Như Tự đã mạnh dạn rời xa quê hương đến vùng đất miền núi xa xôi thuộc xã Nhâm, huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế để lập nghiệp. Sau 16 năm nỗ lực khắc phục khó khăn, gia đình ông đã vươn lên phát triển kinh tế, trở thành tấm gương sáng trong phong trào 'CCB làm kinh tế giỏi'.
Sáng 1-12, huyện Thọ Xuân đã đồng loạt tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 ngày 16-10-2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Thọ Xuân. Đồng chí Lại Thế Nguyên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy dự lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sáp nhập xã Thọ Thắng vào xã Xuân Lập thành xã Xuân Lập.
Tròn 6 thập kỷ hình thành cũng là chừng ấy thời gian, ngôi trường mang tên Anh hùng dân tộc Lê Lợi đã tích lũy, vun đắp nên nền móng vững chắc cho phát triển. Từ đó, nhà trường khẳng định vị thế của một đơn vị giáo dục có bề dày lịch sử và giàu thành tích.
Sau thời gian chống chọi với bạo bệnh, đạo diễn Lý Hải Thanh đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, hưởng dương 46 tuổi.
Lợi dụng sơ hở chủ tiệm vàng, 2 đối tượng đã dùng vàng giả tráo vàng thật để lừa đảo chiếm đoạt tài sản...
HĐND tỉnh vừa ban hành Nghị quyết số 186/NQ-HĐND ngày 10-7-2019 về chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Thanh Hóa. Theo nghị quyết, huyện Thọ Xuân sắp xếp 20 xã, thị trấn thành 9 xã, thị trấn