Nguyễn Trần Trung Quân thẳng thắn chia sẻ trước nhiều khán giả.
Chiều 27-6, đoàn công tác nắm tình hình vùng biển, đảo Tây Nam của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và các cơ quan chức năng 4 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng cập cảng Hải đội 421 thuộc Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác.
Điều hạnh phúc nhất của em trong những năm tháng gắn bó với biển, đảo là góp một phần sức lực nhỏ bé bảo vệ chủ quyền thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc; giúp đỡ ngư dân gặp nạn trên biển; đưa các đoàn đại biểu đi thăm và cảm nhận khó khăn vất vả của cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Đó là lời chia sẻ của Thiếu tá Hoàng Ngọc Chung - Thuyền trưởng tàu KN 390, Vùng Cảnh sát biển 2 (trước là Vùng 3 Hải quân) với phóng viên chúng tôi.
Việt Nam ghi dấu ấn với vai trò Chủ tịch Hội nghị UNCLOS 35, điều hành hiệu quả, chủ động tham vấn và đề cao giải pháp hợp tác khoa học công nghệ trong khai thác, bảo vệ biển và đại dương.
Ngày 27/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35) tiếp tục với phiên thảo luận chung. Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, tham dự và phát biểu tại phiên thảo luận chính.
Sau nhiều ngày vượt hải trình dài trên vùng biển Tây Nam với điều kiện thời tiết phức tạp, chiều 27/6, Đoàn công tác thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và các cơ quan chức năng 4 tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đã cập cảng Hải đội 421 (Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4), kết thúc tốt đẹp chuyến công tác.
Chiều 27/6, Đoàn công tác nắm tình hình vùng biển, đảo Tây Nam của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và các cơ quan chức năng các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đã cập cảng Hải đội 421 thuộc Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 kết thúc tốt đẹp chuyến công tác.
Việc Việt Nam lần đầu tiên đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 cho thấy sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về vai trò, đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy thực thi Công ước và quản trị đại dương toàn cầu.
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh vừa ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Thời gian qua, các cơ quan báo chí đã làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc...
Ngày 20/6 tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Petrovietnam cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam đã khẳng định dấu mốc cho ngành dầu khí.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh chính thức ký hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) cho lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía nam Việt Nam. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự và phát biểu chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu ngành dầu khí tiếp tục phát huy trách nhiệm cao nhất trong việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh đã ký Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Chiều ngày 20/6, Petrovietnam cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Petrovietnam cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Vượt qua hàng trăm hải lý để đến với Nhà giàn DK1 là một trải nghiệm không thể nào quên đối với người làm báo. Càng đặc biệt hơn đối với tôi khi đây là lần đầu tiên được đặt chân lên Nhà giàn DK1 tác nghiệp, để thấm thía thế nào là gian khó, thế nào là tự hào.
Có một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của các cán bộ, chiến sĩ nhà giàn DK1 đó là báo giấy. Mặc dù báo điện tử đã 'lên ngôi' nhưng báo giấy vẫn vượt sóng ra khơi đến với họ trong hàng chục năm hành trình giữ biển.
Ngày 17-6, Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại thủ đô Washington (Mỹ) tổ chức hội thảo quốc tế thường niên về Biển Đông lần thứ 15 dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), 100 nhà báo từ khắp mọi miền Tổ quốc có chuyến hành trình tới quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Chuyến thăm là dịp để mỗi lãnh đạo, mỗi nhà báo cả nước được trải nghiệm thực tế nơi đầu sóng ngọn gió, qua đó làm sâu sắc thêm công tác tuyên truyền biển, đảo trên các ấn phẩm báo chí Trung ương và địa phương.
Với bờ biển có chiều dài hơn 300 km, diện tích thềm lục địa trên 100.000 km2, diện tích vùng đặc quyền kinh tế trên 297.000 km2 và diện tích nuôi trồng thủy hải sản các loại hơn 6.891,9 ha. Nguồn nguyên liệu phong phú và dồi dào chính là điều kiện thuận lợi để tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản, tạo ra một lượng hàng hóa lớn và ổn định, phong phú về chủng loại, mẫu mã, thỏa mãn nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu.
Tuyên truyền phòng chống ma túy và bảo vệ biển, đảo cho cán bộ, giáo viên, học sinh tại Nhơn Trạch; Công đoàn Khu công nghiệp Biên Hòa tuyên dương 95 cán bộ Công đoàn tiêu biểu... là những thông tin đáng chú ý trong mục Khắp nơi trong tỉnh sáng 13-6-2025.
Trước đây, dọc chiều dài 3.260 km đường biển có 28 tỉnh, thành phố giáp biển, sau khi sáp nhập, còn 21 tỉnh, thành phố giáp biển. Tuy nhiên, tỷ lệ các địa phương có biển sau sắp xếp tăng lên 62% (21/34) so với trước đó 44% (28/63).
TPHCM đang hướng đến mục tiêu mở rộng không gian phát triển thông qua liên kết vùng chặt chẽ với Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và đẩy mạnh khai thác tiềm năng kinh tế biển.
Ngày 10-6, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM tổ chức Tọa đàm khoa học 'Không gian kinh tế Cần Giờ - Bà Rịa Vũng Tàu'.
Ở tỉnh Quảng Ngãi có 2 làng chài bám biển Hoàng Sa và Trường Sa nổi tiếng là xã Bình Châu, huyện Bình Sơn và huyện đảo Lý Sơn. Ở nhiều địa phương hiện nay, trong đó có TP.Đà Nẵng, nghề biển mai một dần đi, nhưng ở 2 làng chài này vẫn có những gia đình nối nghiệp nghề biển, hết đời cha tới đời con và họ luôn xem Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không bao giờ được phép rời bỏ. Đặc biệt ở huyện đảo Lý Sơn có cha con ngư dân Bùi Triêm rất nổi tiếng vì ra bám biển Trường Sa, thềm lục địa từ thập niên 80 tới bây giờ.
Ngày 9/6, tại Đà Nẵng, Vùng 3 Hải quân tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm bảo đảm đưa, đón các đoàn công tác đi thăm, kiểm tra huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Đại tá Vũ Đình Hiển - Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Vùng 3 chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị còn có Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Vùng, lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị và Chi đội Kiểm ngư 3 thuộc Vùng Cảnh sát biển 2.
Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội đại biểu Đảng bộ Vùng 2 Hải quân thành công tốt đẹp và bế mạc vào chiều 6-6.
Vùng 2 Hải quân quản lý vùng biển rộng trên 300 ngàn km2 từ tỉnh Bình Thuận đến tỉnh Bạc Liêu, là vùng biển giàu tài nguyên khoáng sản, có nhiều trung tâm kinh tế lớn của đất nước.
Ngày 4/6, tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đã đến dự Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới tại Trung tâm Huấn luyện Vùng 2 Hải quân.
Buổi lễ trang nghiêm không chỉ đánh dấu bước trưởng thành đầu tiên trong quân ngũ của các chiến sĩ, mà còn là dịp để hun đúc lý tưởng, khơi dậy khát vọng cống hiến, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của biển, đảo Tổ quốc.
Sáng 4-6, tại Đồng Nai, thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và các đại biểu dự lễ tuyên thệ chiến sĩ mới (CSM) tại Trung tâm Huấn luyện Vùng 2 Hải quân.
Trong hải trình đặc biệt đến với quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1 nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức từ ngày 23 - 29/5 vừa qua, 100 nhà báo tiêu biểu trong Đoàn công tác số 25 vô cùng xúc động, rưng rưng lệ khi tham dự Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ hy sinh anh dũng tại thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Các nhà báo đã thành kính dâng nén tâm nhang bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự biết ơn vô hạn tưởng nhớ anh linh các cán bộ, chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh nơi đây. Các anh đã kiên cường, dũng cảm chống chọi với thiên tai, bão tố để bảo vệ
Quản lý vùng biển rộng trên 300.000 km2 kéo dài từ tỉnh Bình Thuận đến tỉnh Bạc Liêu, Vùng 2 Hải quân chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp, giữ vững và tăng cường xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.
Trong chuyến hải trình đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tại vùng biển đảo Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, vượt qua gần 1.000 hải lý, đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam với hơn 100 nhà báo tiêu biểu vô cùng xúc động, rưng rưng lệ khi được tham dự Lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ - những người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hiến trọn tuổi thanh xuân cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Nơi đây 37 năm trước - ngày 14/3/1988 đã diễn ra trận chiến đấu anh dũng của cán bộ, chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam chống lại sự tấn công trắng trợn và phi lý của các lực lượng tàu chiến Hải quân Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thân yêu của Tổ quốc.
Đoàn công tác số 25 gồm 100 lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí trên cả nước đã đi thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, từ ngày 23-29/5.
Trong không khí đặc biệt hướng về kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), từ ngày 23 đến 29-5, Đoàn công tác của Hội Nhà báo Việt Nam gồm 100 cán bộ lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí trong toàn quốc đã hội tụ về TP. Hồ Chí Minh - nơi năm xưa Bác Hồ kính yêu lên tàu ra đi tìm đường cứu nước, sau đó ra thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1. Đây là lần đầu tiên Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức chuyến thăm, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Vào thứ Tư 28/5, Úc đã chấp thuận có điều kiện một yêu cầu của Woodside Energy để kéo dài thời gian hoạt động của nhà máy khí đốt Thềm lục địa Tây Bắc đến năm 2070, sau 6 năm đánh giá.
Tàu KN 491 đã cập cảng Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), hoàn thành hải trình đưa đoàn công tác thăm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Chiều 26/5, Tàu KN 491 đã cập cảng Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), hoàn thành hải trình đưa Đoàn công tác thăm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Đại tá Lê Văn Hưởng, Phó Chủ nhiệm Chính trị Hải quân, làm Trưởng đoàn công tác.
Trường Sa - nơi phên dậu Tổ quốc, có những tổ ấm tràn đầy niềm vui và lạc quan. Người dân nơi đây rất tự hào vì đang góp phần gìn giữ chủ quyền biển đảo của đất nước.