Mỹ ' gieo gió, gặt bão' ở Iran

Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đã vô tình khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.

Vì sao con người sợ hãi khi sở hữu nhiều tài sản?

Những người thận trọng, có tính sở hữu, thích cảm giác an toàn, nhưng lại luôn thấy bất an. Họ phụ thuộc vào những gì họ sở hữu: tiền bạc, danh vọng, cái tôi - tức là vào những thứ gì đó bên ngoài bản thân họ.

Tôn giáo của ngày mai

Một báo cáo gần đây của Trung tâm nghiên cứu Pew có trụ sở tại Washington DC, Hoa Kỳ, dự đoán rằng, một số tôn giáo lớn trên thế giới sẽ mở rộng; riêng về Phật giáo, số lượng tín đồ được dự báo sẽ giảm trong vài thập niên tới.

Nâng cao nghiên cứu Giáo dục chiêm nghiệm trong cộng đồng vui vẻ

SRI khẳng định: giáo dục chiêm nghiệm có thể dựa trên thực hành thiền và chính niệm, từ đó xây dựng kỹ năng, khung học tập và hệ thống giáo dục nhân văn hơn.

Sự trỗi dậy của AI như một tôn giáo mới

Trong thế giới ngày càng phức tạp và kết nối, AI đưa ra viễn cảnh về một vị thần lý trí do con người tạo ra - một vị thần phù hợp với các giá trị của một xã hội khoa học, thế tục.

Tìm hiểu pháp độc cư trong một số kinh điển Phật giáo Nguyên thủy

Pháp độc cư trong Phật giáo Nguyên thủy không chỉ là lựa chọn mang tính ẩn tu, mà là con đường thiết yếu để phát triển định tuệ và đi đến giải thoát.

Quật mộ Trung cổ, tìm thấy kho báu xa xỉ vượt xa tưởng tượng

Thứ được tìm thấy không phải vàng bạc, mà là những vật phẩm độc nhất vô nhị, hé lộ bí mật về một nền văn minh giàu có bị lãng quên.

Trần Nhân Tông và Ashoka: Trùng hợp lạ ở hai vị Phật hoàng

Nếu quyền lực là phép thử lòng người, thì Trần Nhân Tông và Ashoka đã vượt qua nó bằng chính lòng từ bi và trí tuệ, để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử.

Người hiểu được 3 câu nói này chắc chắn cả đời viên mãn

Cuộc đời gian nan, sự bình yên, hạnh phúc nằm trong cách nhìn nhận của mỗi người, ai nắm vững 3 đạo lý sống cốt lõi này sẽ tìm thấy sự an yên, viên mãn.

Đạo Phật và khủng hoảng khí hậu

Những giải pháp thay thế này nhấn mạnh đến lợi ích của cuộc sống bền vững về mặt môi trường, đơn giản về mặt vật chất, thiền định và từ bi - không chỉ cho hành tinh mà còn cho hạnh phúc của cá nhân và tập thể.

Xá Lợi Phật - Biểu tượng giác ngộ và niềm tin chính pháp

Bài viết này hướng đến việc phân tích ý nghĩa Xá Lợi như một biểu tượng giáo lý có tính sư phạm, thể hiện tinh thần dung thông giữa giáo pháp và đời sống thế tục – đúng như tinh thần của các bộ kinh Đại thừa như Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Đại Bát Niết Bàn, nơi chân lý được diễn đạt bằng hình ảnh, biểu tượng và phương tiện thiện xảo.

Giáo hoàng mới đã được bầu chọn

Khói trắng đã bốc lên từ mái Nhà nguyện Sistine, báo hiệu sự kiện long trọng nhất của Giáo hội Công giáo: một Giáo hoàng mới đã được bầu chọn. Hồng y người Mỹ Robert Francis Prevost chính thức trở thành vị Giáo hoàng thứ 266 trong lịch sử, lấy tông hiệu là Leo XIV.

Vì sao các tăng ni đều cạo đầu nhưng Đức Phật lại để tóc?

Mái đầu cạo trọc tượng trưng cho sự từ bỏ và khiêm hạ của những người xuất gia, nhưng tại sao các bức tượng Phật cho thấy ngài vẫn để tóc?

Pháp siết chặt các quy định về nhập quốc tịch

Hôm qua (5/5), Bộ trưởng Nội vụ Pháp Bruno Retailleau đã công bố một thông tư mới nhằm thắt chặt các quy định cấp quốc tịch cho người nước ngoài.

Thúc đẩy khoan dung tôn giáo ở Indonesia

Chính phủ thường coi Pancasila là cơ sở cho sự khoan dung và chung sống tôn giáo, mặc dù việc áp dụng có thể khác nhau.

Gặp gỡ 'vị Phật' trong đời sống thế tục

'Có những vị Phật không đến từ cõi Phật, mà từ chính mái hiên nhà, từ chiếc khăn mẹ quàng cổ, từ đôi bàn tay gầy gò nhưng đủ che mưa cả một kiếp người.'

Buông bỏ guồng quay - sống hài hòa

Khi thấu hiểu vô thường, sống với Trung đạo và nuôi dưỡng sự mãn nguyện từ tâm, ta sẽ tìm lại được sự an ổn đích thực, ngay giữa một thế giới đầy áp lực, vội vã và bất an.

Mô hình pháp lý quản lý tổ chức Phật giáo ở một số quốc gia châu Á

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hài hòa hóa pháp luật quốc gia với các cam kết quốc tế về quyền con người nhằm vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa nâng cao hình ảnh và trách nhiệm quốc tế của đất nước.

Nơi 'giữ lửa' câu Xoan

Xác định tầm quan trọng của phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cũng như gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tại địa phương, những năm qua, câu lạc bộ (CLB) Hát Xoan và Dân ca Phú Thọ xã Hùng Lô, TP Việt Trì đã duy trì hoạt động thường xuyên, hiệu quả, thu hút đông đảo thành viên tham gia. Qua đó, góp phần đưa giá trị của Hát Xoan cũng như âm nhạc truyền thống của dân tộc lan tỏa trong cộng đồng, khẳng định vị thế trong cuộc sống hiện đại.

Các triết gia thế tục, cuốn sách bán chạy nhất mọi thời đại

'Các triết gia thế tục' của nhà kinh tế học và lịch sử kinh tế người Mỹ Robert L. Heilbroner là một trong hai cuốn sách bán kinh tế học bán chạy nhất mọi thời đại, với gần 4 triệu bản trên khắp thế giới.

Damascus 2.0 - Những thách thức cũ đối với 'Syria mới'

Sau khi lật đổ chế độ Assad tồn tại hàng nhiều thập kỷ ở Syria, chính phủ chuyển tiếp nỗ lực đưa đất nước tới thống nhất và ổn định. Tuy nhiên, những chia rẽ sắc tộc, tôn giáo và áp lực từ các cường quốc bên ngoài đang đặt ra những thách thức không nhỏ.

Vị Đạt Lai Lạt Ma kế tiếp có thể sinh ra bên ngoài Tây Tạng

Dù vị hóa thân kế tiếp sẽ xuất hiện ở đâu, rõ ràng một điều: Di sản tâm linh và tinh thần của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ tiếp tục lan tỏa, vượt qua mọi ranh giới chính trị và những toan tính thế tục.

Hệ thống giáo dục Phật giáo tại vùng đất Rồng sấm

Bhutan - vùng đất Rồng Sấm, không những nổi tiếng với phong cảnh hùng vĩ, mà còn là đất nước sử dụng Chỉ số Hạnh phúc Quốc gia (GNH) để đo lường sự phát triển của xã hội.

Hôn nhân và lễ cưới dưới góc nhìn đạo Phật

Đức Phật không bao giờ khuyến khích hay ngăn cản hôn nhân giữa những người tại gia, mặc dù các nhà sư và nữ tu của Ngài đều tuyệt đối độc thân.

Thái tử Tất-Đạt-Đa và hành trình ánh sáng giác ngộ

Kỷ niệm ngày Phật xuất gia là nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tinh tấn tu hành, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.

Sudan: Lực lượng hỗ trợ nhanh và các đồng minh ký kết 'hiến pháp chuyển tiếp'

Lực lượng hỗ trợ nhanh và các đồng minh ở Sudan đã ký kết 'hiến pháp chuyển tiếp', điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chia rẽ tại quốc gia Đông Phi vốn đang chìm trong xung đột.

Khi Đức Giáo hoàng ốm nặng, ai sẽ điều hành Vatican?

Khi Đức Giáo hoàng bị ốm nặng, không thể điều hành Vatican, Vatican sẽ dựa vào các quy trình đã được thiết lập để đảm bảo hoạt động liên tục, trong đó nổi bật là vai trò của Hồng y Quốc vụ khanh và Hồng y đoàn.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh diễn giải về 'chính niệm'

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Với khoảnh khắc hiện tại, chính niệm là năng lượng của sự nhận thức và tỉnh thức. Đây là quá trình thực hành liên tục để chạm sâu vào cuộc sống trong từng khoảnh khắc.

Các nhà sư Bhutan thử nghiệm công cụ AI để mở rộng kiến thức về Phật giáo

Các nhà sư và nữ tu của Cơ quan Tu viện Trung ương Bhutan sẽ sớm có quyền truy cập vào BuddhaBot Plus - một chatbot dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), được thiết kế để đưa ra những giải đáp sâu sắc về giáo lý Phật giáo bằng tiếng Anh, thông qua việc phân tích dữ liệu từ các văn bản Phật giáo cổ đại.

Nỗ lực xây dựng hình ảnh lễ hội ấn tượng, văn minhChủ động đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý

Những năm gần đây, việc tổ chức lễ hội ở nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội đã dần đi vào nền nếp nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân. Dưới đây là một số ý kiến chia sẻ kinh nghiệm, kiến giải những giải pháp cần tiếp tục quan tâm trong thời gian tới.

Giorgia Meloni – Nữ Thủ tướng trẻ quyền lực nhất châu Âu

Vào giữa tháng 6/2024, Giorgia Meloni hân hoan chủ trì hội nghị thượng đỉnh G7 tại vùng Apulia, miền nam Italy. Sau màn thể hiện mạnh mẽ trong cuộc bầu cử châu Âu chỉ vài ngày trước đó, bà Meloni đã trở thành nhà lãnh đạo chính trị 'nóng bỏng' nhất ở châu Âu. Bà Meloni đang được đánh giá là 'ở đỉnh cao của thế giới'.

Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.4)

Chính niệm thế tục thường được trình bày như một kỹ thuật độc lập, chỉ giải quyết một số dạng đau khổ nhất định. Ngược lại, chính niệm Phật giáo luôn được thực hành cùng với bảy yếu tố khác của Bát Chính Đạo...

Khi lòng tham trở thành đề tài triết học

Hơn nửa thế kỷ qua, cuốn sách Các triết gia thế tục xuất bản năm 1953 của sử gia kinh tế Robert L.Heilbroner đã bán hơn 4 triệu bản trên khắp thế giới và hiện vẫn là cuốn sách về lịch sử phát triển tư tưởng kinh tế và những người làm thay đổi dòng chảy kinh tế thế giới được tìm kiếm.

Bí ẩn vật 'trừ tà' trong đền thờ Nhật Bản bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt

Bất thường tại đền thờ Nhật Bản, sợi dây thừng được xem như vật trừ tà 'Shimenawa' bốc cháy bí ẩn, làm dấy lên lo ngại về hành vi phá hoại nơi linh thiêng, nghi vấn phóng hỏa đang được điều tra.

Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.3)

Chính niệm mạnh mẽ giúp ngăn ngừa các trạng thái tinh thần và phản ứng tiêu cực phát sinh khi chúng ta tương tác với thế giới, đồng thời chỉ cho phép các trạng thái tinh thần và phản ứng tích cực bén rễ.

Có gì trong cuốn sách kinh tế học bán chạy nhất mọi thời đại?

'Các triết gia thế tục' nói về cuộc cách mạng kinh tế, cuộc đời, thời đại và tư tưởng của các triết gia thế tục, những người đã góp phần định hình nên ngành kinh tế học hiện đại.

Có thể phải mất 4 năm Syria mới tổ chức tổng tuyển cử

Hôm 30/12, Reuters dẫn lời lãnh đạo của nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) cầm quyền – ông Ahmed al-Sharaa cho biết trong một cuộc phỏng vấn rằng việc tổ chức các cuộc bầu cử mới ở Syria có thể mất tới 4 năm để chuẩn bị.

Quảng bá hình ảnh đất nước qua truyền thông di sản

Quảng bá hình ảnh đất nước thông qua các hoạt động truyền thông di sản văn hóa cần phải có tính độc đáo và mang bản sắc riêng. Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, di sản văn hóa mỗi quốc gia đều là độc nhất, không giống với bất cứ nơi nào trên thế giới.

Tìm 'chữa lành' trong cuộc khủng hoảng tôn giáo

Cuốn sách 'Cân bằng trong khủng hoảng' (Nguyễn Tường Bách và Nguyễn Vĩnh Nguyên, Phanbook & NXB Hội Nhà Văn, 2024) phát hành tháng 12.2024. Đây là tác phẩm luận thoại của hai tác giả thuộc hai thế hệ, sống ở hai khung cảnh và có hai truyền thống tôn giáo khác nhau: Nguyễn Tường Bách sinh năm 1948, sống tại Đức, là một trí thức Phật giáo; Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh năm 1979, sống tại Sài Gòn, là một Kitô hữu.

Mỹ bỏ treo thưởng 10 triệu USD với thủ lĩnh lực lượng lật đổ tổng thống Syria

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định bỏ treo thưởng 10 triệu USD với thủ lĩnh đối lập ở Syria, người đã lãnh đạo lực lượng lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad vào đầu tháng này.

Mãi đến khi xem những bức ảnh của Vương Phi từ năm 1994, tôi mới hiểu tại sao Tạ Đình Phong lại chọn cô ấy thay vì Trương Bá Chi

Trương Bá Chi và Vương Phi là 2 người phụ nữ bước qua cuộc đời của Tạ Đình Phong. Mối quan hệ tay 3 giữa 3 ngôi sao đình đám này luôn rất được khán giả quan tâm.