Văn khấn ngày rằm tháng 5 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Văn khấn rằm tháng 5 năm giúp gia chủ bày tỏ lòng thành với thần linh, gia tiên và cầu mong bình an, may mắn cho gia đình.

Độc đáo nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Cơ Tu

Cây nêu một biểu tượng văn hóa thiêng liêng, giữ vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của đồng bào Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam. Không chỉ là nhịp cầu kết nối giữa con người với thế giới thần linh, cây nêu còn là tác phẩm mỹ thuật dân gian, kết tinh vẻ đẹp, trí tuệ sáng tạo và bản sắc văn hóa của người Cơ Tu.

Ngôi chùa nghìn năm tuổi ở Thanh Hóa lưu giữ nhiều dấu tích cổ

Chùa Long Cảm ở thôn Trang Các, thị trấn Hà Trung (Thanh Hóa) được xây dựng vào thời Lý Thái Tổ, đến nay đã hàng nghìn năm, ngôi chùa vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích cổ.

Vũ điệu giữa non ngàn

Giữa non ngàn, các cô gái dân tộc Cor say sưa trong điệu cà đáo, hòa cùng nhịp chiêng ngân vang. Qua bao đời vẫn thế, điệu cà đáo được đồng bào Cor ở huyện Trà Bồng trao truyền, gìn giữ như là vốn quý, không thể thiếu trong đời sống.

Độc đáo di sản văn hóa phi vật thể múa Cà đáo và Tết Ngã rạ của người Co

Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Ngã rạ (sa ní) của người Co huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ VHTTDL có Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đa dạng lễ cúng cầu mưa của người Jrai

Tuy có sự phát triển của hệ thống thủy lợi song lễ cúng cầu mưa vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống cư dân vùng thung lũng Cheo Reo. Sự đa dạng trong nghi thức cúng của mỗi cộng đồng dân cư đã góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Lễ Mừng chiến thắng-Lời hứa trả ơn thần linh của người Ba Na tại làng Đăk Asêl

Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số Ba Na làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện K Bang, tỉnh Gia Lai, lễ 'Mừng chiến thắng' thể hiện lòng thành của dân làng đối với các thần linh và tình đoàn kết gắn bó giữa các thành viên tạo nên sức mạnh của cộng đồng.

Nét đẹp văn hóa của người Thổ qua Lễ mừng cơm mới

Người Thổ ở Thanh Hóa có dân số khoảng hơn 1,1 vạn người (chiếm trên 10% người Thổ ở Việt Nam), sinh sống chủ yếu ở huyện Như Xuân. Trong các nghi lễ nông nghiệp, cúng cơm mới là một trong những nghi lễ quan trọng và linh thiêng nhất của người Thổ. Nếu Lễ tra hạt, Lễ báo ân liên quan đến tín ngưỡng thờ thần thổ công thổ địa - thần đất, thì cúng cơm mới là một tín ngưỡng dân gian để dâng cúng và tri ân tổ tiên đã có công khai phá đất đai, ngầm phù giúp cho con cháu chân cứng, đá mềm, làm ăn thuận lợi.

Vinh danh Di sản Văn hóa quốc gia Yến sào Khánh Hòa

Lễ hội truyền thống ngành nghề yến sào Khánh Hòa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Múa Cà đáo của người Cor ở huyện Trà Bồng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor ở huyện Trà Bồng vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật trình diễn dân gian múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor huyện Trà Bồng vừa được Bộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Linh vật nào được người Maya tôn sùng như thần cai âm giới?

Đối với nền văn minh Maya, báo đốm được xem là linh vật thiêng liêng. Người Maya tin rằng, báo đốm là hóa thân của các vị thần cai trị thế giới ngầm.

Khánh Hòa có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức khai thác và chế biến trầm hương Khánh Hòa và lễ hội truyền thống ngành nghề yến sào Khánh Hòa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Tết ngã rạ và múa cà đáo của người Co Quảng Ngãi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 3-6, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng ký quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với di sản văn hóa ở Quảng Ngãi.

Biểu tượng vũ trụ trên cây nêu của người Bahnar

Người Bahnar quan niệm rằng mọi sự vật, hiện tượng đều có sự hiện diện của thần linh và con người phải tôn trọng, thờ cúng. Vì vậy, họ có nếp sống, sinh hoạt văn hóa với hệ thống lễ hội vô cùng phong phú, gắn với vòng đời người và chu kỳ canh tác nông nghiệp.

Độc đáo lễ Mừng chiến thắng của đồng bào Bahnar

Lễ Mừng chiến thắng đối với dân tộc Bahnar là lễ hội quan trọng, linh thiêng, gắn bó với lịch sử sinh hoạt trong đời sống văn hóa của cộng đồng.

Phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar làng Đăk A Sêl

Chiều 30-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND xã Sơn Lang (huyện Kbang) tổ chức phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar ở làng Đăk A Sêl.

Lý do nhiều người chọn thờ chung bàn thờ Phật và bàn thờ gia tiên

Việc đặt bàn thờ Phật và bàn thờ gia tiên trong cùng một không gian cần đảm bảo sự trang nghiêm, đúng phong thủy và không phạm điều kiêng kỵ. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi bài trí chung hai bàn thờ.

Độc đáo nghi Lễ Đông Sửa của đồng bào dân tộc Thái huyện Yên Châu

Ngày 30/5, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, đã diễn ra nghi lễ Đông Sửa, mở màn cho chuỗi hoạt động Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ VI năm 2025.

Đền Chín Gian của người Thái ở Thanh Hóa - Di sản tâm linh và bản sắc tộc người giữa đại ngàn

Trên đỉnh núi Pú Pỏm - nơi được coi là địa linh của xã Thanh Quân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa), ngôi Đền Chín Gian sừng sững giữa thảm rừng đại ngàn, là chốn linh thiêng lưu giữ niềm tin, tín ngưỡng và bản sắc tộc người Thái qua bao thế hệ. Đền không chỉ là một công trình văn hóa, mà còn là biểu tượng sống động của mối liên kết giữa đất và trời, giữa người và thần linh, giữa con cháu và tổ tiên.

Giá trị văn hóa của 36 giá đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu

36 giá đồng là cách gọi truyền thống để chỉ chuỗi các nghi thức hóa thân của thanh đồng trong một buổi hầu đồng. Mỗi giá đồng tượng trưng cho một vị thánh trong hệ thống thần linh đạo Mẫu, bao gồm các giá Quan, giá Chầu, giá Ông Hoàng, giá Cô, giá Cậu...

Đoàn múa nổi tiếng của Ấn Độ biểu diễn tại Việt Nam

Nhằm trao đổi văn hóa giữa hai nước, đoàn múa Mudra Creation đến thăm Việt Nam và dự kiến có các buổi diễn ở Hải Phòng, Hà Nội và Lạng Sơn từ ngày 28-31/5.

Chuỗi chương trình Tết Đoan ngọ và Ngày Quốc tế thiếu nhi tại Hoàng thành Thăng Long

Từ nay đến hết ngày 1/6 tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra các hoạt động chào đón Tết Đoan ngọ và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6.

Cách di dời lư hương sang nhà mới để gia đạo bình an

Việc di dời lư hương khi chuyển nhà hay sắp xếp lại không gian thờ cúng là một nghi lễ mang ý nghĩa tâm linh quan trọng. Đây không đơn thuần là hành động chuyển vị trí vật lý, mà còn là cách bày tỏ lòng thành với tổ tiên, thần linh.

'Lễ hội Yến sào Khánh Hòa' được đề nghị vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nguồn tin từ cơ quan chức năng chiều 26/5 cho biết, ông Đinh Văn Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa 'Lễ hội Yến sào Khánh Hòa' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thần linh trong thần thoại cổ đại

NSGN - Trong vài thập kỷ qua, có một sự hồi sinh trong việc nghiên cứu về thần thoại so sánh từ nhiều quan điểm và phân ngành khác nhau.

Văn khấn mùng 1 tháng 5 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Vào ngày mùng 1, gia chủ thường chuẩn bị lễ cúng dâng lên tổ tiên và thần linh với mong muốn gặp nhiều may mắn, bình an và thuận lợi.

Hệ thống 36 giá hầu trong tín ngưỡng thờ Mẫu: Cấu trúc, biểu tượng và ý nghĩa văn hóa

Bài viết nhằm mục đích khai thác chiều sâu ý nghĩa của 36 giá hầu trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam thông qua việc phân tích nguồn gốc, phân nhóm, biểu tượng, chức năng nghi lễ và tác động văn hóa - xã hội.

Khung giờ đẹp thắp hương ngày mai – mùng 1 tháng 5 âm lịch Ất Tỵ 2025 để khẩn cầu đắc linh ứng

Ngày mai 27/5 là ngày mùng 1 tháng 5 âm lịch Ất Tỵ 2025. Dưới đây là các khung giờ đẹp thắp hương mùng 1 tháng 5 âm lịch và điều các gia đình cần đặc biệt lưu ý để khẩn cầu đắc linh ứng.

Nhà Gươl - Biểu tượng văn hóa thiêng liêng của người Cơ Tu

Trong đời sống cộng đồng người Cơ Tu ở Đà Nẵng, nhà Gươl không chỉ là công trình kiến trúc độc đáo, mà còn là linh hồn văn hóa - nơi kết tinh bản sắc, niềm tin và sự gắn bó thiêng liêng giữa con người với cộng đồng, thiên nhiên và thần linh.

Phát hiện một trong hai dấu hiệu này trên ban thờ hãy kiểm tra ngay lập tức việc thờ cúng trong nhà

Thờ cúng là tín ngưỡng tâm linh truyền thừa của người Việt, bao đời nay được xem là cách để con cháu kết nối với tổ tiên, gia tiên đã khuất và thần linh, Trời, Phật. Thờ cúng được xem là một phần tất yếu của cuộc sống hàng ngày, nên theo quan niệm dân gian có những dấu hiệu bất thường liên quan đến hoạt động thờ cúng được đặc biệt lưu tâm.

Vũ điệu người Dao bên sườn Tây Yên Tử

Trong đời sống của đồng bào dân tộc Dao tại thị trấn Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có các nhạc cụ quan trọng đó là chuông, tù và, kèn pí lè, trống. Theo đó, điệu múa chuông được xem là một trong những nghi lễ linh thiêng không thể thiếu vào những ngày đại lễ hệ trọng. Đây là bản sắc văn hóa độc đáo được đồng bào duy trì từ đời này sang đời khác và là một trong những linh vật được nâng niu, trân trọng.

Những điều cần lưu ý khi cúng động thổ xây hàng rào

Để lễ cúng động thổ xây hàng rào diễn ra suôn sẻ, đúng phong tục và mang lại hiệu quả tâm linh, gia chủ lưu ý một số điểm quan trọng trong bài viết dưới đây.

Vì sao khi bày trái cây thắp hương người ta dùng số lẻ?

Việc bày trái cây thắp hương thường theo số lẻ trong phong tục thờ cúng của người Việt mang nhiều ý nghĩa về mặt văn hóa và tín ngưỡng.

Đừng cầu xin Đức Phật, ngài không phải thần linh

Thờ Phật không phải là cầu xin ban phúc hay tha tội, vì ngài không phải thần linh mà là người thầy dạy cách thoát khỏi khổ đau mà chính ngài tìm kiếm, chứng nghiệm.

Quanh chuyện nhà sàn và bếp lửa của người Êđê ở Phú Yên

Từ những chuyến đi tác nghiệp ở các buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số 3 huyện miền núi Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh (Phú Yên), tôi có dịp tìm hiểu nhiều nét đẹp truyền thống văn hóa của người Êđê. Trong đó có những câu chuyện thú vị về nhà sàn và bếp lửa chỉ còn lại trong ký ức của một số già làng.

Không gian cho tranh thờ của đồng bào vùng cao

Tranh thờ trong tâm thức của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao miền núi phía bắc được coi là sợi dây kết nối giữa con người với thần linh. Tuy nhiên, trước những biến thiên của cuộc sống hiện đại, di sản này đang dần mai một khỏi các bản làng trong sự nuối tiếc của nhiều cộng đồng.

Người vẽ tranh thờ người Dao ở Bó Héo

Trong nếp nhà cột gỗ mái lá ở thôn Bó Héo, xã Phú Bình (Chiêm Hóa), ông Đặng Văn Thịnh, dân tộc Dao Tiền đang say sưa vẽ tranh thờ của người Dao. Theo ông Thịnh, vẽ tranh thờ không chỉ là những bức họa đơn thuần, mà còn là sự kết tinh của tín ngưỡng, lịch sử, bản sắc tộc người, một thế giới tâm linh được thể hiện sống động trên giấy.

Những lưu ý khi đặt bàn thờ mà gia chủ nhất định phải biết

Lập gian thờ không phải là công việc dễ dàng và không thể đặt ở vị trí bất kỳ. Để chọn được một chỗ đẹp, 'tựa cát hướng cát', mang nhiều tài lộc may mắn, gia chủ và các thành viên gia đình cần cân nhắc vô cùng kỹ lưỡng.

Khánh Hòa: Đề nghị công nhận 'Lễ hội Yến sào' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi Bộ VHTTDL đề nghị đưa Lễ hội Yến sào Khánh Hòa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của lễ hội gắn liền với lịch sử ngành nghề hàng trăm năm tuổi này.

'Thần linh pháp quyền' trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về pháp luật có giá trị soi đường cho công tác lập pháp và hoàn thiện thể chế nhằm tạo đà cho đất nước vươn mình phát triển trong kỷ nguyên mới.

Những lưu ý quan trọng khi làm thủ tục cất nóc để gia đình bình an

Để buổi lễ cất nóc diễn ra suôn sẻ, mang lại may mắn và bình an cho gia chủ, bạn cần lưu ý một số điểm quan trọng trong bài viết dưới đây.

Khám phá đền Bà Chúa Then - Nét kiến trúc độc đáo và lễ hội truyền thống đặc sắc

Với kiến trúc độc đáo, không gian thanh bình và các lễ hội truyền thống đặc sắc, đền Bà Chúa Then là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm hiểu về văn hóa dân gian và tín ngưỡng Việt Nam.

'Bí mật' về nhà truyền thống của người K'ho ở Tây Nguyên

Một điều khá thú vị, dù đã xây được nhà mới kiên cố với tường gạch, mái ngói khang trang nhưng hầu hết các gia đình người K'ho ở Lâm Đồng vẫn không phá bỏ căn nhà gỗ truyền thống dù đã rất cũ kỹ, xuống cấp.

Phiên bản mới của Hulk khiến 'các vị thần cũng khiếp sợ'

Marvel vừa giới thiệu một Hulk mới đầy ấn tượng trong Miles Morales: Spider-Man #33 – Keisha Kwan, bác sĩ tâm lý của Miles.