Rạch Văn Thánh bị ô nhiễm nhiều năm gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân, được TP.HCM chi hơn 8.500 tỷ đồng để nạo vét, cải tạo lại.
Những ngày này, các trụ sở làm việc của quận, huyện, phường tại TP Hồ Chí Minh đang được thay bảng tên mới để chuẩn bị đi vào hoạt động chính thức vào ngày 1/7.
Rạch Văn Thánh, TP.HCM sẽ được cải tạo toàn tuyến với chiều dài 1,9km (từ đường Võ Oanh đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè) và một tuyến rạch nhánh dài 275m, với tổng mức đầu tư gần 9.000 tỷ đồng.
Dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh có tổng vốn hơn 8.555 tỷ đồng, thực hiện từ năm 2025 đến năm 2030. Đây là một trong những tuyến rạch tiêu thoát nước, trữ nước quan trọng của TPHCM.
Rạch Văn Thánh là một trong những tuyến rạch tiêu thoát nước, trữ nước quan trọng của phường Thạnh Mỹ Tây (mới) cũng như TP HCM
TP.HCM sẽ chi hơn 6.800 tỷ đồng, đền bù giải tỏa 1.065 hộ dân để cải tạo Rạch Văn Thánh, nằm dưới tuyến Metro số 1 (Bến Thành Suối Tiên).
Tại kỳ họp thứ 23 HĐND TPHCM khóa X sáng 28-6, HĐND TPHCM chính thức thông qua chủ trương đầu tư dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh, phường Thạnh Mỹ Tây.
HĐND TP.HCM vừa thông qua dự án cải tạo rạch Văn Thánh với tổng mức đầu tư hơn 8.500 tỷ đồng nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm, bồi lắng kéo dài. Bên cạnh nạo vét và xây kè, dự án còn mở rộng hạ tầng, tạo không gian xanh để phát triển đô thị.
HĐND TP.HCM quyết định chi 8.555 tỷ đồng, trong đó hơn 6.812 tỷ đồng là chi phí giải phóng mặt bằng để đầu tư Dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Văn Thánh.
Sáng 28/6, Kỳ họp thứ 23 Hội đồng Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khóa X chính thức khai mạc. Đây là kỳ họp biểu quyết thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng, đồng thời đánh giá lại quá trình hoạt động của HĐND thành phố nhiệm kỳ 2021-2025.
Trong ngày 26-6, nhiều địa phương tại TP HCM đã triển khai việc gắn bảng tên phường mới, để chuẩn bị cho lễ công bố vào ngày 30-6
Sáng 22/6, 54 xã, phường mới trong tỉnh An Giang đồng loạt vận hành thử nghiệm, trước khi vận hành chính thức vào ngày 1/7. Ghi nhận của nhóm phóng viên Báo An Giang cho thấy, không khí làm việc tại đơn vị hành chính mới diễn ra nghiêm túc. Cán bộ có mặt đầy đủ, sẵn sàng giải quyết thủ tục hành chính cho người dân. Chính quyền các cấp cũng tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu rõ mô hình mới, an tâm đến liên hệ công việc.
Ngày 17/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị, vận hành hoạt động tại các xã mới trên địa bàn huyện Châu Phú.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết 1654/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh An Giang năm 2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1654/NQ-UBTVQH15 của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh An Giang năm 2025.
Sáng 14/6, tại Trường THCS Thạnh Mỹ Tây (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú), Tỉnh đoàn An Giang phối hợp tổ chức cuộc thi bơi lội 'Kình ngư nhí' năm 2025, nhằm tạo sân chơi lành mạnh, rèn luyện thể chất, nâng cao kỹ năng bơi lội cho các em học sinh.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Châu Phú đã thực hiện vai trò là cầu nối giữa nông dân với chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực giúp hội viên, nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế.
Kết thúc năm học, bắt đầu chuỗi ngày vui chơi, thư giãn của các trẻ nhỏ. Trong những mối lo về tai nạn thương tích, nhiều phụ huynh đặc biệt trăn trở với tình trạng trẻ bị đuối nước. Các cấp, ngành và đoàn thể trong tỉnh đã phối hợp tổ chức nhiều lớp dạy bơi miễn phí.
An Giang là một trong những địa phương có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, 5 tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của tỉnh ghi nhận mức sụt giảm đáng kể, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp (DN) và đời sống nông dân.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội gắn với sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức bộ máy, huyện Châu Phú cũng triển khai song song 2 nhiệm vụ này, với quyết tâm cao.
Ngày 29/4, đoàn kiểm tra, thẩm định xét công nhận xã Thạnh Mỹ Tây đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, do Phó Chánh Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình làm trưởng đoàn đã buổi làm việc tại huyện Châu Phú. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Thị Ngọc Lan tiếp và làm việc với đoàn.
Sau những thăng trầm trong suốt giai đoạn đấu tranh giành độc lập, thống nhất, khi đất nước hòa bình, bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển, Châu Phú đã nỗ lực vươn mình, hiện đại hóa, giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân.
Sở dĩ dân gian quen gọi kênh chữ S, do đầu tuyến kênh có cây cầu bê-tông nối Quốc lộ 91 uốn lượn giống hình chữ S. Con kênh được đào sau ngày giải phóng, góp phần quan trọng trong điều tiết nước, lưu thông đường thủy nối liền từ sông Hậu cuộn chảy đến Hà Tiên.
TP Hồ Chí Minh đã trải qua một lịch sử phức tạp về thay đổi địa giới hành chính kể từ sau năm 1975.
Chiều 27/4, HĐND huyện Châu Phú khóa XII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức Kỳ họp thứ 20 (chuyên đề), để thảo luận và biểu quyết các nội dung quan trọng liên quan việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Ngày 25/4, các địa phương: Xã Mỹ Đức, Khánh Hòa, Ô Long Vĩ, Thạnh Mỹ Tây, Đào Hữu Cảnh, Mỹ Phú, Bình Mỹ, Bình Chánh, Bình Thủy và thị trấn Vĩnh Thạnh Trung (huyện Châu Phú) tiến hành lấy ý kiến cử tri đối với việc điều chỉnh tên gọi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Theo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã vừa được HĐND Thành phố Hồ Chí Minh thông qua sáng 18/4/2025, thành phố từ 273 phường, xã sẽ còn 102 đơn vị, việc này đảm bảo chỉ tiêu giảm từ 60 - 70% của Trung ương và phù hợp tiêu chí về diện tích, xã phường.
Ngày 18.4, Hội đồng nhân dân (HĐND) TP. Hồ Chí Minh Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ 22. Tại kỳ họp đã thông qua Nghị quyết thống nhất phương án sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn thành 102 phường, xã.
TP.HCM đề xuất đặt tên các phường mới là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định – những tên gọi mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của thành phố...
Với mục tiêu nâng cao chất lượng lươn thịt, lươn giống cung cấp ra thị trường, Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã tập trung phát triển kỹ thuật nuôi an toàn, trở thành đơn vị tiên phong phát triển sản phẩm khô lươn đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trong tỉnh.
Ngày 4.4, Sở Nông nghiệp và Môi trường An Giang phối hợp UBND huyện Châu Phú tổ chức Ngày hội thu hoạch lúa tham gia Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'.
Với sự quan tâm của địa phương và sự ủng hộ của người dân, phong trào võ thuật trên địa bàn xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã có bước phát triển nhanh trong những năm qua.
Nhiều địa phương đã trình UBND TP HCM và Sở Nội vụ Thành phố về phương án sắp xếp các xã, phường trên địa bàn.
Nếu tính theo con số cơ học từ các đề xuất sáp nhập của 22 quận, huyện và TP Thủ Đức, TPHCM sẽ còn gần 70 đơn vị hành chính cấp cơ sở và 1 thành phố.
Người dân TP.HCM cho biết những địa danh cũ gắn với lịch sử, truyền thống của địa phương được sử dụng lại để đặt cho phường, xã mới sau sáp nhập mang lại nhiều ý nghĩa.
Chủ trương sáp nhập và tinh gọn bộ máy đang được nhân dân ủng hộ. Nhiều người dân tại TPHCM cho rằng, việc đặt tên các phường, xã mới cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Tên mới cần có sự kế thừa lịch sử, văn hóa gắn bó với cội nguồn và có nét đặc trưng riêng của vùng đất.
Quận 5 đề xuất giảm còn hai phường, dự kiến đặt tên An Đông, Đồng Khánh hoặc Bến Hàm Tử và sẽ lấy ý kiến người dân về việc đặt tên các phường mới.
Quận 6 đề xuất các phường mới có tên gọi là Bình Tiên, Bình Tây, Bình Phú, Phú Lâm; đồng thời muốn nhập một phần của phường 16, quận 8 vào phường Bình Phú mới.