Nhu cầu đầu tư, mua sắm dịp cuối năm gia tăng cùng sự ổn định về mặt bằng lãi suất cho vay, các 'nhà băng' Hà Tĩnh kỳ vọng đây sẽ là cơ hội thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước đang phục hồi nhanh. 9 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4.703,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước… Đây được cho là tín hiệu tích cực để các TCTD tung ra nhiều chương trình cho vay tiêu dùng ưu đãi.
Tín dụng tiêu dùng luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là một giải pháp quan trọng nhằm hạn chế việc tiếp cận vốn từ những kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen', giúp giảm các hệ lụy và góp phần bảo đảm an ninh trật tự xã hội.
Thanh tra tỉnh Long An đã chỉ ra hàng loạt sai phạm trong hoạt động, sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đồng Tháp I. Từ năm 2019, Công ty hoạt động duy trì theo phương án giải thể.
Nhiều ngân hàng đang tung các gói vay trả nợ trước hạn khoản vay tại ngân hàng khác với mức lãi suất hấp dẫn cùng với cam kết tự tất toán cho khách hàng khoản vay cũ.
Từ trước đến nay, hoạt động cho vay tiền để đáo hạn ngân hàng diễn ra âm thầm nhưng rất phổ biến ở nhiều địa phương. Nguyên nhân là do nhiều người, vì một lý do nào đó không thể trả được khoản vay tại ngân hàng khi đến thời hạn nên phải tìm cách vay mượn bên ngoài. Nhu cầu đó được đáp ứng khi nhiều người khác lại có vốn nhàn rỗi, muốn cho vay để kiếm lời cao trong thời gian ngắn. Sẽ không có gì xảy ra nếu các giao dịch diễn ra theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nhiều đối tượng đã lợi dụng hoạt động này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Hội nghị tập huấn các Thông tư mới quy định về hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) cơ sở cho các QTDND trên địa bàn. Tham dự Hội nghị có ông Đinh Văn Công - Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi; cán bộ thực hiện công tác thanh gia, giám sát tại chi nhánh; Giám đốc, Chủ tịch HĐQT và cán bộ tín dụng của 13 QTDND đang hoạt động tại Quảng Ngãi
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục trở lại. Đặc biệt, với hành lang pháp lý mới, thị trường tài chính tiêu dùng được dự báo sẽ sôi động hơn trong thời gian tới.
Tín dụng xanh, ngân hàng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. Tuy nhiên qua thực tế triển khai, dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn tồn tại những bất cập, chưa khai thác hết tiềm năng.
Trước mùa mua sắm, tiêu dùng, theo thông lệ sẽ tăng mạnh vào cuối năm, hàng loạt ngân hàng đã sẵn sàng thực hiện các chương trình kích cầu cho vay tiêu dùng, 'rã băng' tín dụng.
Tín dụng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. Tuy nhiên qua thực tế triển khai, dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn tồn tại những bất cập, chưa khai thác hết tiềm năng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tín dụng tiêu dùng luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh thị trường bất động sản thiếu khởi sắc, thị trường vàng tiềm ẩn nhiều biến động... thì đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng là một cách luân chuyển luồng vốn, góp phần kích cầu tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế.
Không cần phương án kinh doanh, đơn giản hóa các thủ tục khoản vay nhỏ dưới 100 triệu đồng đã bước đầu góp phần đẩy lùi tín dụng đen, nâng cao khả năng tiếp cận vốn của người dân, kích cầu vay tiêu dùng...
Muốn vay số tiền nhỏ, đến ngân hàng thì 'không bõ' mà vay ngoài lại lo đụng phải 'tín dụng đen'. Vậy có cách nào để đa dạng hóa sản phẩm, để những khách hàng chỉ muốn vay 'gói thấp' cũng dễ dàng tiếp cận được?
Ngày 18/7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Nai, tính đến tháng 6-2024, dư nợ cho vay ngắn hạn đối với 5 lĩnh vực ưu tiên trên địa bàn tỉnh đạt hơn 5,5 ngàn tỷ đồng với số khách hàng vay vốn đạt hơn 1,7 ngàn khách hàng. Theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 5 lĩnh vực ưu tiên gồm: nông nghiệp - nông thôn, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Ông Nguyễn Ngọc Khải (Quảng Ninh) mua nhà ở xã hội từ năm 2018. Đến nay, ông đã trả xong nợ ngân hàng cho khoản vay mua nhà đó và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho căn hộ.
Theo thông tư số 12/2024/TT-NHNN, từ ngày 1/7/2024, khách hàng vay vốn ngân hàng từ 100 triệu đồng trở xuống không phải cung cấp phương án sử dụng vốn khả thi.
Luật Các tổ chức tín dụng 2024 đã có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Trong đó, quy định cấm bán bảo hiểm không bắt buộc đi kèm khoản vay đang là một trong các nội dung được người dân đặc biệt quan tâm.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 12/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý được đề cập đến tại Thông tư 12/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 12/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Các chuyên gia Trường Đại học kinh tế Quốc dân kiến nghị NHNN ban hành các chính sách ưu đãi đối với các tổ chức tín dụng thực hiện cung cấp tín dụng xanh như giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng 'room' tín dụng…
Sáng 20-6, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) chi nhánh Tiền Giang tổ chức buổi Cà phê doanh nhân với chủ đề 'DN và ngành Ngân hàng Tiền Giang đồng hành cùng phát triển.
Chiều 6-5, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức phiên họp thành viên UBND tỉnh tháng 5-2024. Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Chỉ có khoảng 2% số hợp tác xã trong cả nước tiếp cận được vốn các tổ chức tín dụng. Vì thế, các ngân hàng cần mạnh dạn hơn trong việc cho vay tới đối tượng này
Trong buổi họp ngày 29/3, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) nêu 5 khó khăn, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 06/2023/TT-NHNN, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng…
Văn bản yêu cầu Eximbank báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kết quả xử lý vụ việc (qua Văn phòng NHNN, Vụ Truyền thông) trước ngày 21/3/2024.
Luật sư khuyến cáo khách hàng cần thận trọng xem xét các thỏa thuận về lãi suất, các khoản phí cũng như cách thức tính lãi, lãi có nhập gốc hay không để tránh rủi ro.
Dư luận xã hội đang quan tâm về việc Ngân hàng Nhà nước dự kiến ban hành quy định người vay trên 100 triệu đồng phải cung cấp thông tin người liên quan.
Việc chậm thanh toán dư nợ tín dụng có thể dẫn tới những vấn đề bất cập cho cả ngân hàng và chủ thẻ.
Một khách hàng sử dụng thẻ tín dụng của Eximbank với dư nợ ban đầu hơn 8,5 triệu đồng. Sau gần 11 năm 'quên' trả, dư nợ hiện tại lên hơn 8,8 tỷ đồng.
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại giá vừa túi tiền từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2) được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Không chỉ phải chứng minh mục đích sử dụng vốn, khách hàng khi vay tiền ngân hàng phải khai thông tin về người liên quan cũng như báo cáo sử dụng vốn vay.
Dự thảo quy định mới của NHNN cho phép với các khoản vay nhỏ (từ 100 triệu đồng trở xuống), khách hàng không phải cung cấp phương án sử dụng vốn khả thi.
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại giá vừa túi tiền từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2) được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Đây là đề xuất mới của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Tại dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, NHNN đang đề xuất nhiều điểm mới.
Ngân hàng Nhà nước đang sửa đổi, bổ sung nguyên tắc, điều kiện cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất quy định với những khoản vay dưới 100 triệu đồng, khách hàng không phải cung cấp phương án sử dụng vốn khả thi, thông tin người có liên quan.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.