Diễn đàn Lễ phát động thi đua sản xuất đầu năm 2025 tại May 10, như một lời hiệu triệu, phát động thi đua đến toàn thể người lao động ngành dệt may đang làm việc trên 38 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trước bối cảnh khó khăn của thị trường, với sự nỗ lực vượt khó của tập thể người lao động đã giúp May 10 hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đặt ra, bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, đơn vị hướng tới mục tiêu doanh thu đạt hơn 5.000 tỷ đồng trong năm 2025, trong bối cảnh thị trường đầy bất định.
Sáng 2/1, Tổng công ty May 10 đã ra quân phát động thi đua, với mục tiêu tăng trưởng 7,4% doanh thu trong năm 2025.
May 10 đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận 2024 với 131,5 tỷ đồng, tăng 14%. Năm 2025, công ty đặt mục tiêu doanh thu 5.055 tỷ đồng và lợi nhuận 135 tỷ đồng, đồng thời tiếp tục thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Ngày 02/01/2025 Tổng Công ty May 10 đã tổ chức Tổng kết hoạt động SXKD năm 2024 đồng thời phát động thi đua năm 2025 chào mừng 80 năm May 10 (1946-2026)
'Chọn việc khó' để làm, doanh thu 2024 của May 10 đạt gần 5.000 tỷ đồng, đảm bảo đời sống và thu nhập cho người lao động... nhờ đoàn kết, phát huy trí tuệ, nội lực, tốc độ, tìm các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Sáng 2/1/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty May 10-CTCP (May 10) tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2024, phát động thi đua lao động sản xuất năm 2025.
Sáng 2-1 Tổng công ty May 10 – CTCP đã phát động thi đua, với mục tiêu tăng trưởng 7,4% doanh thu trong năm 2025.
Sự hồi phục của thị trường trong năm 2024 đã giúp xuất khẩu của ngành dệt may dần phục hồi và đứng thứ 4 trong nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Đặc biệt, dịp cuối năm, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may ghi nhận nhiều điểm sáng nhờ vào các đơn hàng lớn.
Thưởng Tết không chỉ là khoản tiền động viên sau một năm làm việc vất vả mà còn là niềm hy vọng của người lao động về một cái Tết đủ đầy bên gia đình.
Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS do Nhật Bản viện trợ không hoàn lại, được ngành hải quan đưa vào sử dụng từ ngày 1.4.2014. Đây chính là hệ thống công nghệ thông tin cốt lõi của hải quan Việt Nam phục vụ thông quan hàng hóa suốt 10 năm qua. Hệ thống mang dấu ấn đậm nét, đem đến nhiều lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp, góp phần quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Hiện nay, hơn 99% thủ tục hải quan được thực hiện qua Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp quản lý hiện đại.
Chỉ còn nửa tháng nữa là đến Tết Dương lịch 2025 và chưa đầy 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động đã lên kế hoạch chi lương thưởng sớm cho nhân viên của mình. Với một số doanh nghiệp, quỹ thưởng năm nay của họ sẽ tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Thời điểm này, điều người lao động trông chờ nhất vẫn là thưởng Tết. Theo Cục Quan hệ lao động và tiền lương (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) dự báo, mức thưởng Tết Nguyên đán 2025 sẽ phổ biến tương đương 1 tháng lương, cao hơn năm 2024 từ 6 - 8% do mức lương tối thiểu vùng tăng trong năm nay.
Theo Chủ tịch Vitas, năm 2024 tăng trưởng quy mô toàn cầu đối với ngành dệt may không có sự chuyển biến, tăng trưởng rõ nét. Nhưng Việt Nam có sự tăng trưởng là nhờ đón được sóng dịch chuyển đơn hàng.
Các quốc gia có quy mô thương mại lớn, có ngành sản xuất phát triển như Việt Nam đang đối mặt với quá trình chuyển đổi sản xuất mạnh mẽ hơn bao giờ hết, để theo kịp yêu cầu về các sản phẩm xanh xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bản và tới đây là nhiều thị trường khác.
Theo bà Tô Thị Bích Châu - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cần thực sự mạnh dạn, quyết liệt thay đổi phương thức triển khai thực hiện để Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đạt hiệu quả cao hơn nữa, thiết thực hơn nữa. Trong đó, cần thiết mở rộng mạng lưới phân phối hàng Việt trong nước cũng như xuất khẩu.
Gắn bó với nghề may được 5 năm, chị Lưu Thị Thu Hương (25 tuổi, ở huyện Vũ Thư, Thái Bình) hiện làm công nhân tại một doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh. Chị Hương cho biết, thời gian qua, bản thân chị đã tham gia nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn phân loại rác, tái chế vải vụn... nhằm hướng tới sản xuất 'xanh'.
10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD. Hiện, Bộ Công Thương và các doanh nghiệp đang dồn lực trong chặng đường về đích.
Bộ Công Thương được đánh giá là một trong những bộ, ngành đi đầu trong triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam suốt 15 năm qua.
Tại thị trương trong nước, May 10 được đánh giá là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong mảng thời trang công sở (được nhiều cơ quan, ban ngành cán bộ, nhân viên văn phòng sử dụng) với đa dạng các dòng sản phẩm.
Tính đến 31/10, đã có khoảng 900 doanh nghiệp niêm yết - đại diện cho hơn 80% vốn hóa toàn thị trường, công bố kết quả kinh doanh quý III. Mức tổng lợi nhuận tăng khoảng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước 'cơn bão' thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, doanh nghiệp và các sàn thương mại điện tử trong nước mong chính sách vĩ mô đảm bảo công bằng và cạnh tranh lành mạnh hơn.
Theo khảo sát từ Ban IV, có tới 64% doanh nghiệp cho biết họ chưa chuẩn bị gì cho chuyển đổi xanh. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi vẫn gặp khó khăn về nguồn vốn để thực hiện và thiếu nhân sự có chuyên môn.
Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
Đứng trước những thách thức toàn cầu và yêu cầu từ thị trường nội địa, ngành dệt may cần phải thay đổi tận gốc từ chuỗi cung ứng đến công nghệ, từ nguồn nhân lực đến quy trình sản xuất.
Đơn hàng đủ nhưng dệt may vẫn còn đối diện nhiều khó khăn thách thức. Năm 2024 dự kiến sẽ đạt kế hoạch và nắm bắt cơ hội để vừa chiếm lĩnh thị trường trong nước, cũng như xuất khẩu, nâng vị thế hàng Việt năm tới.
Bằng chiến lược đầu tư xanh, doanh nghiệp Việt hướng đến nền tảng kinh doanh với sự tối ưu chi phí và lợi nhuận bền vững.
Số liệu kinh doanh quý III/2024 ước tính và tình hình đơn hàng được một số doanh nghiệp dệt may chia sẻ đã cho thấy gam màu tươi sáng ở ngành này.
Theo Cục thống kê Hà Nội, lũy kế 9 tháng, tổng thu ngân sách của thành phố đã đạt xấp xỉ 93% dự toán của cả năm, trong đó thu nội địa do ngành thuế quản lý đạt gần 94%, tăng 23,6% so với cùng kỳ.
Mặc dù các chính sách xanh của EU đang đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam, nhưng trong dài hạn, việc chủ động chuyển đổi xanh một cách đồng bộ và toàn diện có thể mang lại những cơ hội cho doanh nghiệp...
Sau 20 năm, sản lượng veston xuất khẩu của May 10 đạt gần 24 triệu sản phẩm với giá trị gần 250 triệu USD. Sản lượng và doanh thu veston hiện nay tăng gấp hơn 14 - 16 lần so với năm 2004...
Trong hành trình gần 80 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty May 10 - CTCP trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt may Việt Nam, nhiều năm lọt top sản phẩm chủ lực của Thủ đô và được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Không chỉ khẳng định vị thế hàng đầu về xuất khẩu trong ngành dệt may Việt Nam, Tổng công ty May 10 - CTCP (May 10) còn tập trung phát triển thị trường trong nước.
Cùng với nỗ lực vươn ra thế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn tập trung vào thị trường nội địa khi tiếp tục đưa ra nhiều chiến lược phát triển.
Cộng đồng doanh nghiệp đã đi qua gần ba phần tư chặng đường kinh doanh năm 2024 đầy khó khăn và thách thức. Ứng biến linh hoạt và tìm lối đi riêng, không ít doanh nghiệp đã về đích sớm.
Gần 100% doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại những tỉnh, thành phố nơi bão Yagi đi qua đang tập trung khắc phục hậu quả, đưa hoạt động sản xuất trở lại trạng thái bình thường.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ nhiều khả năng bắt đầu lộ trình cắt giảm lãi suất từ tháng 9 này đang khiến chỉ số USD-Index, đo lường giá trị của đồng bạc xanh so với các đồng tiền khác đi xuống. Điều này sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp tới nền kinh tế trong nước, tới hoạt động sản xuất - kinh doanh của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp.
Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN Việt Nam trong việc nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực.
Việc Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt động của ASEAN BAC không chỉ giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nâng cao vị thế trong khu vực mà còn tạo cơ hội hợp tác và phát triển bền vững trong thời gian tới...
Kỳ họp thứ 101 của Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN Việt Nam (ASEAN BAC Viet Nam) và các sự kiện liên quan sẽ diễn ra trong 2 ngày 13 và 14/9 tại Hà Nội.
Ngày 6/9, Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức buổi họp báo tại trụ sở VCCI, Hà Nội, nhằm giới thiệu về Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC và các hoạt động trong năm 2024 của Hội đồng. Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) diễn ra trong hai ngày 13-14/9 và các hoạt động của Hội đồng trong tháng 10 tới được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngày 6/ 9 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức buổi họp báo giới thiệu về Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC và các hoạt động trong năm 2024 của Hội đồng.
Nâng cao hiệu quả đồng vốn, cải thiện 'sức khỏe' của các doanh nghiệp dệt may là những mục tiêu hàng đầu mà những người đại diện phần vốn của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hướng đến.
Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý IV.