Dự kiến các lá thư thương mại từ Washington sẽ được gửi đến khoảng 12 quốc gia vào trưa 7-7 (giờ Mỹ)
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira ngày 4/7 cho biết các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ vẫn chưa kết thúc, song đã ghi nhận những phản hồi giá trị giúp nước này điều chỉnh và hoàn thiện đề xuất để chuẩn bị cho các vòng đàm phán tiếp theo.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên ngày 4/7 trong bối cảnh các đối tác thương mại của Mỹ đang nỗ lực đàm phán nhằm tìm kiếm sự nhượng bộ trước hạn chót ngày 9/7 để hoàn tất các thỏa thuận thương mại với chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) tại Hà Nội nhấn mạnh, các doanh nghiệp và nhà đầu tư Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam là điểm đến không phải vì chi phí thấp, mà vì thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng và mang đến cho họ nhiều cơ hội.
Nếu các cuộc đàm phán thuế quan đạt được tiến triển và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng USD sẽ suy yếu, từ đó tác động tích cực lên tỷ giá tiền đồng.
Thâm hụt thương mại của Mỹ tăng mạnh trong tháng Năm vừa qua do xuất khẩu giảm, nhưng nhập khẩu giảm cho thấy thương mại vẫn có thể dẫn đến sự phục hồi tăng trưởng kinh tế dự kiến trong quý II/2025.
Tâm lý nhà đầu tư trên thị trường quốc tế tiếp tục phân hóa sau khi Thượng viện Mỹ thông qua dự luật ngân sách mang dấu ấn của Tổng thống Donald Trump với tỷ lệ sát sao. Dù giới đầu tư kỳ vọng vào việc gia hạn các biện pháp cắt giảm thuế sâu rộng, song những cảnh báo về khả năng làm gia tăng nợ công thêm khoảng 3.000 tỷ USD đã phủ bóng lên triển vọng tích cực.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch 2/7, trước những lo ngại về tình hình căng thẳng thương mại, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ không lùi thời hạn áp thuế vào tuần tới.
Tổng thống Trump dường như đang cố gắng gây áp lực lên Nhật Bản bằng cách đe dọa tăng mức thuế quan.
'Không, tôi không nghĩ đến việc gia hạn. Tôi sẽ gửi thư đến nhiều quốc gia', ông Trump nói...
Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ có thể chỉ gửi một bức thư thông báo mức thuế quan đối với Nhật Bản thay vì tiếp tục đàm phán thương mại.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đang thực hiện kế hoạch tận dụng mọi cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm thủy sản trong ngắn hạn ngay từ quý 3/2025 và tăng tốc xuất khẩu để đạt mục tiêu kim ngạch 65 tỷ USD.
Ngày 30-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố không có kế hoạch gia hạn lệnh tạm hoãn áp thuế trong vòng 90 ngày đối với hầu hết các quốc gia sau ngày 9-7, thời điểm kết thúc giai đoạn đàm phán mà ông đã ấn định.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy vừa ký ban hành kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm nghiệp và thủy sản để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2025 là 65 tỷ USD.
Ông Trump cho biết, thay vì đàm phán, chính quyền của ông sẽ đánh giá thâm hụt thương mại và gửi thư cho hàng trăm quốc gia để ấn định mức thuế quan.
Hoạt động sản xuất tại Trung Quốc có dấu hiệu cải thiện trong tháng 6 sau khi Tổng thống Donald Trump đồng ý hoãn áp thuế cao hơn lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc trong 90 ngày. Tuy nhiên, khảo sát công bố hôm thứ Hai cho thấy lĩnh vực sản xuất nói chung vẫn đang thu hẹp.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, 6 tháng đầu năm 2025, tổng giá trị xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 57 tỉ đô la Mỹ. Trong đó, giá trị xuất khẩu ước đạt 33,5 tỉ đô la, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2024 và nhập khẩu đạt 23,5 tỉ đô la, tăng 12,8%.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/6 nói rằng thương mại ô tô giữa Mỹ và Nhật Bản là không bình đẳng...
Chính phủ Indonesia sẽ nới lỏng hàng loạt quy định nhập khẩu đối với nhiều nhóm hàng hóa và nguyên liệu thô nhằm cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh.
Giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản ước đạt 18,3 tỷ USD, tăng 16,8%; chăn nuôi ước đạt 264 triệu USD, tăng 10,1%; thủy sản ước đạt 5 tỷ USD, tăng 14,5%; lâm sản đạt 8,7 tỷ USD, tăng 8,8%.
Các nhóm mặt hàng tiếp tục đà tăng trưởng là cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chăn nuôi, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố thương mại ô tô giữa Nhật Bản và Mỹ là 'thiếu công bằng', kêu gọi Tokyo mua thêm dầu mỏ và hàng hóa khác của Mỹ để thu hẹp thâm hụt thương mại song phương.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2025 để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 65 tỷ USD.
Ngày càng có khả năng Mỹ sẽ dời hạn chót áp đặt thuế đối ứng vào đầu tháng 7.
Tổng thống Trump vừa đưa ra tuyên bố cứng rắn rằng Mỹ có thể tự quyết định kéo dài hay rút ngắn thời gian áp thuế.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025 giảm mạnh còn 52,8 tỷ USD, thấp hơn nhiều so với mức 79,9 tỷ USD trong quý IV/2024. Nguyên nhân chủ yếu được cho là tâm lý thận trọng của doanh nghiệp trước các chính sách tăng thuế nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump.
Thủ tướng Tây Ban Nha tuyên bố quốc gia thành viên NATO-EU này sẽ chỉ tăng chi tiêu quốc phòng lên 2,1%, 'không hơn, không kém'.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết dòng vốn FDI quý I/2025 là mức thấp nhất kể từ quý IV/2022.
Theo Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ công bố 10 thỏa thuận với các đối tác lớn trong hai tuần tới.
Theo người phát ngôn Nhà Trắng, bà Karoline Leavitt, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ gia hạn thời điểm áp thuế đối ứng.
Ngày 26-6, các nhà lãnh đạo 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tham dự Hội nghị Thượng đỉnh kéo dài 2 ngày tại Brussels (Bỉ).
Các đợt truy quét hàng giả, hàng nhái có thể gây xáo trộn ngắn hạn trên thị trường, nhưng mở ra dư địa cải cách dài hạn ở cấp độ vĩ mô - từ thu hẹp thâm hụt thương mại với Trung Quốc, nâng cao vị thế đàm phán với Mỹ đến khơi thông dòng vốn vào sản xuất và thúc đẩy tái cấu trúc thị trường tài chính.
Thâm hụt thương mại của Mỹ với châu Á đang gia tăng khi các nhà nhập khẩu vội vã tích trữ hàng hóa khi thời hạn hoãn áp thuế đối ứng của Mỹ sắp kết thúc.
Thâm hụt thương mại của Mỹ với châu Á đang nới rộng khi các nhà nhập khẩu tăng cường tích trữ hàng hóa trước thời hạn thuế quan đối ứng của Tổng thống Donald Trump.
Các dữ liệu mới cũng cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ tiếp tục sụt giảm mạnh...
Một nguồn tin từ Chính phủ Nhật Bản cho biết, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba và Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gặp nhau tại Canada vào ngày 16/6 bên lề hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Những diễn biến bất ngờ liên quan đến chính sách thuế quan của Chính phủ Mỹ buộc nhiều người phải tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống tư pháp của nước này.
Đối với nền kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng bởi căng thẳng thương mại, giá năng lượng thấp hơn là một trong số ít điểm tích cực. Nhưng nếu giá dầu duy trì đà tăng sau khi Israel tiến hành không kích vào các mục tiêu ở Iran, thì động lực đó sẽ gây sức ép khác lên nền kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa việc xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) thành chính sách quan trọng nhằm giảm thâm hụt thương mại, vào ngày 11/06, JERA - Tập đoàn năng lượng hàng đầu Nhật Bản đã ký kết hợp đồng mua tới 5,5 triệu tấn LNG mỗi năm trong vòng 20 năm từ Mỹ.
Theo báo cáo do Tổng cục Hải quan và Thuế tiêu thụ đặc biệt (GDCE) công bố ngày 10/6, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Campuchia đạt 25,29 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2025.
Ngày 11/6, Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã nhập từ Nga lượng hàng hóa trị giá 1,8 tỷ EUR (khoảng 2 tỷ USD) trong năm 2024.
Thâm hụt thương mại của Mỹ là một rủi ro cần giải quyết và đồng USD có thể sẽ không duy trì ổn định nếu cán cân xuất nhập khẩu chưa được tái thiết lập.
Thị phần của Nga trong tổng lượng hàng nhập khẩu vào Đức đã giảm xuống chỉ còn hơn 0,1% trong năm 2024, so với 2,8% trước khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bắt đầu.
Thị trường tiền tệ tháng 5 ghi nhận biến động đáng chú ý khi lãi suất liên ngân hàng giảm sâu vào cuối tháng, trong khi tỷ giá USD/VND chịu áp lực từ nhiều yếu tố trong nước bất chấp xu hướng suy yếu của đồng USD trên thị trường quốc tế.
Nêu trong bức thư, AmCham cho rằng mức thuế quan cao hơn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và khách hàng của các công ty Mỹ, cũng như mối quan hệ thương mại rộng lớn giữa hai nước.