Trong nghệ thuật tạo hình, người Chăm đã để lại di sản kiến trúc đền tháp đồ sộ và những tác phẩm điêu khắc có giá trị nghệ thuật cao.
Ngày 14/7, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học báo cáo sơ bộ kết quả khai quật phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (quận Hải Châu) đang lưu giữ, trưng bày 6 Bảo vật Quốc gia cùng hơn 2.000 hiện vật lớn nhỏ của nền văn hóa Chămpa.
Hơn 100 năm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, Bảo tàng Chăm được xem là bảo tàng độc nhất vô nhị về nghệ thuật điêu khắc Chăm, là vốn di sản quý của dân tộc nói chung và Đà Nẵng nói riêng.
Trà Kiệu được coi là 'kinh thành Sư Tử' của vương quốc Champa. Cuộc khai quật của Trường Viễn Đông Bác Cổ những năm 1927 đã mở ra những bí ẩn chìm khuất cách đây cả nghìn năm.
Ngôi biệt thự có tên Ruby Villa. Và không chỉ là một ngôi nhà, Ruby Villa mang trong mình câu chuyện về một tổ ấm gần gũi với thiên nhiên, kết hợp với những đường nét hiện đại, tinh tế. Nhưng trên hết, Ruby Villa thể hiện lên thông điệp mà gia chủ mong muốn, đó là tinh thần văn hóa, cội nguồn - tinh thần Chăm Pa.
Nằm khiêm tốn với diện tích chỉ hơn 1 ha ở đường Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn, ít ai biết Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định đang sở hữu 4 hiện vật điêu khắc đá Chămpa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Ngày 5/1/2021, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho hay, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg (ngày 31/12/2020) công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9) năm 2020 gồm 24 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có hai hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Hai hiện vật Chăm có niên đại từ thế kỷ thứ VII là tượng thần Ganesha và tượng Gajasimha (thế kỳ thứ XII) đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Hai hiện vật Chăm là Tượng thần Ganesha và tượng Gajasimha (Voi - Sư tử) đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg ngày 31.12.2020 về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9), năm 2020 gồm 24 hiện vật, nhóm hiện vật, trong đó Đà Nẵng có 2 tượng Chăm được công nhận.
Ngày 1/1, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết hai hiện vật trong bảo tàng vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia theo Quyết định số 2283/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 31/12/2020, Thủ tướng đã ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg về việc công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9), trong đó có hai hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Bảo tàng có tuổi đời hơn 100 năm, với nhiều tác phẩm điêu khắc quý hiếm từ chất liệu sa thạch, đất nung, đồng...
Đã 101 năm kể từ ngày bảo tàng này mở cửa đón khách tham quan.
Công nghệ Scan 3D sử dụng máy quét các vị trí trong không gian thực của Bảo tàng bằng các tia hồng ngoại; từ không gian, màu sắc, hình ảnh đều được tái hiện chính xác 100% trong môi trường thực tế ảo.
Ngày 22-9, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng đưa vào thí điểm trải nghiệm Scan 3D tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Khánh thành năm 1919, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng lâu đời nhất Việt Nam. Trong thời chiến tranh Việt Nam, bảo tàng này được bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt...
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Tuấn Thanh vừa ký văn bản số 2558/UBND-VX đồng ý chủ trương khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng, cắm mốc khu vực bảo vệ di tích quốc gia Thành Hoàng Đế (thị xã An Nhơn, Bình Định) với 8 điểm di tích, đồng thời giao Sở VHTT tỉnh phối hợp với các ngành, địa phương có liên quan thực hiện và báo cáo kết quả cho UBND tỉnh.
Với gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản, trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về điêu khắc của nền văn hóa này.
Đến thăm TP. Đà Nẵng - dải đất thơ mộng bên bờ biển đẹp, thưởng thức các món ăn hấp dẫn đường phố, du khách nên ghé tham quan Bảo tàng điêu khắc (BTĐK) Chăm để khám phá những tuyệt tác còn mãi với thời gian…
Với việc tổ chức đánh dấu kỷ niệm 100 năm ngày mở cửa và trưng bày lần đầu (1919 - 2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đã khẳng định là một công trình văn hóa, lịch sử độc đáo đầy tự hào của chính quyền và người dân thành phố Đà Nẵng.
NDĐT - Với lịch sử 100 năm hình thành và phát triển (1919-2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng cùng những giá trị văn hóa, di sản mà nơi này đang lưu giữ.
Với lịch sử 100 năm hình thành và phát triển (1919-2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng cùng những giá trị văn hóa, di sản mà nơi này đang lưu giữ.