Hè này, nếu đến TP Đà Nẵng, bên cạnh thả mình trên những bãi biển xanh ngắt, du khách đừng quên ghé thăm Bảo tàng Điêu khắc Chăm tọa lạc ngay bên bờ sông Hàn, rất gần với cây cầu Rồng nổi tiếng.
Cặp tượng Hộ pháp tại chùa Nhạn Sơn, còn được dân gian gọi là 'Ông Đen – Ông Đỏ' không chỉ là hiện vật nghệ thuật quý hiếm, mà còn là biểu tượng đặc sắc của sự tiếp biến tín ngưỡng, giao thoa hội nhập và sức sống bền bỉ của di sản Champa giữa lòng văn hóa Việt.
Trong ngôi chùa cổ ở Bình Định, hai bảo vật quốc gia 'ông Đen, ông Đỏ' được xem là cặp tượng lớn nhất, đẹp nhất và nguyên vẹn nhất còn sót lại của nghệ thuật Tháp Mẫm.
Công tác bảo quản các hiện vật, bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng được kết hợp giữa áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, cùng các biện pháp phòng tránh nghiêm ngặt, hiệu quả, qua đó giữ gìn được các hiện vật quý để quảng bá tới đông đảo du khách quốc tế.
Phù điêu Kala Núi Bà là một di vật quan trọng thuộc nền văn hóa Champa, mang dấu ấn nghệ thuật điêu khắc Tháp Mẫm (hay phong cách Bình Định).
Ngày 1-4, tại Bảo tàng tỉnh Phú Yên, UBND tỉnh Phú Yên đã tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia phù điêu Kala - Núi Bà (ảnh), có niên đại trên 700 năm tuổi. Phù điêu Kala được phát hiện vào năm 1993 tại hố khai quật di tích Núi Bà (thôn Mỹ Thạnh Đông, xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên).
Sáng 1/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia Phù điêu Kala Núi Bà.
Phù điêu Kala Núi Bà (Phú Yên) thuộc nền văn hóa Chăm Pa là một trong 33 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1712/QĐ-TTG ngày 31/12/2024.
Phù điêu Shiva múa Phong Lệ, phù điêu Uma Chánh Lộ, tượng Rồng Tháp Mẫm, là 3 Bảo vật quốc gia đang được trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng).
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là niềm tự hào của người dân thành phố, một điểm tham quan không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước...
Trong 33 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia, có 3 hiện vật Chăm đang được trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Đà Nẵng có 3/33 Bảo vật quốc gia vừa được công nhận đang được trưng bày tại Bảo tàng điêu khắc Chăm.
Đây đều là các tác phẩm độc bản, có tính tiêu biểu về chủ đề và phong cách nghệ thuật, phản ánh các giai đoạn phát triển của nền nghệ thuật tôn giáo Champa.
Ngày 31/12/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1712/QĐ-TTg về việc công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 13). Trong danh sách, có 3 hiện vật thuộc bộ sưu tập đang lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, nâng tổng số Bảo vật Quốc gia đang được lưu giữ tại đơn vị là 12 bảo vật.
Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Sư tử là một trong mười kiếp hóa thân của thần Vishnu (một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo). Ngoài ý nghĩa tôn giáo, đối với người Chăm, hình tượng sư tử còn là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh của các vương triều Champa.
Nhân ngày Di sản thế giới (23.11), tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi lễ công bố hai sư tử đá thành Đồ Bàn được công nhận là bảo vật quốc gia vào đầu năm 2024. Bình Định hiện lưu giữ rất nhiều tượng, phù điêu Champa và từ năm 2015 đến nay, đã có 13 hiện vật tại tỉnh này được công nhận là bảo vật quốc gia.
2 tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được phát hiện vào năm 1992, gần tháp Cánh Tiên, trong khu thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Cặp sư tử thành Đồ Bàn được xem là những tượng sớm nhất thuộc phong cách tháp Mẫm và có tạo hình tư thế độc đáo nhất trong lịch sử điêu khắc tượng sư tử của Champa.
Bình Định có 13 bảo vật quốc gia là những tác phẩm điêu khắc Champa độc bản, quý hiếm. Đây là nguồn sử liệu quý cho công tác nghiên cứu lịch sử - văn hóa, khai thác yếu tố di sản văn hóa phục vụ du lịch.
Hình thành và phát triển dọc bờ biển miền Trung, vương quốc Champa để lại cho hậu thế nhiều đền tháp cổ cùng hàng nghìn di vật liên quan. Cùng điểm qua những cơ sở lưu trữ cổ vật Chăm lớn nhất ba miền Việt Nam.
'Khách nước ngoài rất thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử của những vùng đất mới. Khi tới Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là điểm đến ưu tiên hơn cả các khu du lịch nhộn nhịp, đông đúc khác', chị Hoàng Yến, hướng dẫn viên du lịch cho hay.
'Khách nước ngoài rất thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử của những vùng đất mới. Khi tới Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là điểm đến ưu tiên hơn cả các khu du lịch nhộn nhịp, đông đúc khác', chị Hoàng Yến, hướng dẫn viên du lịch cho hay.
Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Tượng Nữ thần Durga được giới chuyên gia nhận định là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Champa được phát hiện cho đến nay.
Ngày 28/8, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra buổi Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng nữ thần Durga và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia mong muốn công chúng trong và ngoài nước có cơ hội thưởng lãm các cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc và hiểu biết sâu sắc hơn về một giai đoạn của lịch sử văn hóa của Champa.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' giới thiệu hơn 60 hiện vật tiêu biểu bằng vàng, bạc thế kỷ XVII - XVIII.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu giới thiệu tới công chúng những báu vật của nghệ thuật điêu khắc và trang trí Champa trên các sản phẩm vàng và bạc. Đây là những hiện vật trong bộ sưu tập cá nhân của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Tượng đồng Nữ thần Durga có nguồn gốc Việt Nam, thuộc phong cách nghệ thuật văn hóa Champa đã được tiếp nhận, hồi hương và được Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lưu giữ.
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java, với những sáng tạo riêng biệt, đã tạo nên những phong cách nghệ thuật đặc sắc, đỉnh cao, như: Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Mẫm...
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Những vũ nữ ngực trần nhảy múa trong tư thế gợi cảm là hình ảnh rất thường gặp trên các tác phẩm điêu khắc Chăm cổ. Cùng đến Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng để khám phá điều này.
Phía sau tạo hình đặc biệt của những bức tượng cổ này là những ẩn số lịch sử khơi gợi sự tò mò của hậu thế.
Bảo tàng điêu khắc Chăm tại TP Đà Nẵng nằm gần cầu Rồng. Nơi đây đang lưu giữ, trưng bày 9 cổ vật được Thủ tướng công nhận là bảo vật Quốc gia.
Xây dựng cách đây hơn 100 năm, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là nơi lưu giữ 9 bảo vật quốc gia và hàng trăm hiện vật khác của nền văn hóa Chămpa.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - một trong những điểm đến thu hút du khách - hiện đang lưu giữ 9 Bảo vật Quốc gia, trong đó có 3 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia trong năm 2024.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang xuống cấp, nguy cơ ảnh hưởng đến các báu vật quốc gia và hàng trăm hiện vật có giá trị đang trưng bày tại đây.