'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'- hôm nay, con cháu dòng máu Việt trên khắp địa cầu, từ mọi miền Tổ quốc lại cùng thành kính hướng về đỉnh Nghĩa Lĩnh, tưởng nhớ và biết ơn công lao các vua Hùng đã gây dựng nên cõi Nam trời Việt.
Là vùng đất cội nguồn dân tộc, lễ hội cổ truyền của vùng Đất Tổ rất phong phú, nhiều lễ hội có nguồn cội lịch sử từ xa xưa, được tổ chức theo thời gian âm lịch, chủ yếu vào dịp ba tháng mùa Xuân. Hệ thống các làng, thôn có liên quan đến việc phụng thờ và tham dự lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ các nhân vật thời đại Hùng Vương trong quá khứ trải rộng khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh...
Sáng 12/2, Lễ hội Đền Và 2025 đã chính thức khai mạc tại phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Lễ hội thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương, cùng nhau tề tựu để tưởng nhớ và tôn vinh Đức Thánh Tản Viên.
Ngày 12-2, huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ hai của huyện Phúc Thọ được vinh danh, sau Lễ hội truyền thống đền Hát Môn.
Ngày 12/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại xã Đồng Trung (Thanh Thủy, Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Đền Lăng Sương' Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch), tại Khu di tích quốc gia Đền Lăng Sương, xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy đã tổ chức Lễ hội Đền Lăng Sương năm Ất Tỵ 2025.
Ngày 5/2 (mồng 8 tháng Giêng), UBND xã Yên Phú (Lạc Sơn) tổ chức Lễ hội Xuống đồng Xuân Ất Tỵ - 2025, thu hút hàng nghìn du khách và người dân tham gia, trải nghiệm các hoạt động.
Khi những cánh hoa đào, hoa mận khoe sắc rực rỡ trên triền đồi cũng là lúc đồng bào Mường nơi vùng quê cách mạng Thạch Yên - Cao Phong chuẩn bị vui Xuân, đón Tết. Đã thành lệ, dù đi xa về gần, đúng ngày 28/12 âm lịch, người dân tập trung đông đủ cùng người thân chuẩn bị làm lễ
Thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và giáo dục địa phương; Trường THPT Thanh Thủy đã làm tốt công tác giáo dục truyền thống cho học sinh.
Ngày 21-12, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phúc Thọ tổ chức chương trình khảo sát và giới thiệu mô hình du lịch nông thôn tại xã Tích Giang (huyện Phúc Thọ). Hơn 50 đơn vị lữ hành tham gia chương trình khảo sát và hội nghị đóng góp ý kiến xây dựng sản phẩm du lịch tại địa phương.
Ngày 6.12 (tức mùng 6.11 năm Giáp Thìn), tại di tích Đền Trung, xã Minh Quang, Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Ngày hóa của Đức Thánh Tản năm 2024 và thực hiện lễ đúc chuông đồng.
Vùng xứ Đoài, lễ hội đền Và được coi là lớn nhất. Cứ 3 năm dân địa phương tổ chức hội lớn (đại đám) một lần, vào các năm tí, mão, ngọ, dậu.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) giải bóng chuyền da nam thu hút hàng nghìn người dân địa phương cũng như du khách thập phương.
Sáng 22-2, UBND huyện Phúc Thọ cho biết Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ban hành quyết định về việc công nhận lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức mở ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23-2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Ngày 26/4, trong khuôn khổ tham dự chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2023, đoàn kiều bào về từ 23 quốc gia đã tới thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
Đền Ngự Dội tọa lạc trên cánh bãi La Phiên năm 603, nay thuộc thôn Duy Bình, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Lúc đầu gọi là quán Dội, đến năm 1989 được xây dựng lại và gọi là đền Ngự Dội- Nơi thờ đức Thánh Tản Viên Sơn (Con rể Vua Hùng đời thứ 18), vị Tổ của bách thần phương Nam và cũng là vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử'. Năm 2014, đền Ngự Dội được công nhận là di tích Lịch sử- Văn hóa cấp tỉnh.
Năm nay, Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức tại vùng núi Ba Vì với nhiều hoạt động đặc sắc.
Chiều 4/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây cùng Ban Quản lý Di tích đền Và đã trang trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Và Xuân Quý Mão 2023.
Nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.
Sáng 4/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.
UBND xã Vũ Bình (Lạc Sơn) vừa tổ chức lễ hội đình Cổi dịp xuân Quý Mão 2023. Lễ hội mang ý nghĩa nhớ ơn công đức của các vị thần, gồm: Quốc Mẫu Hoàng Bà, Vua Cả (Thánh Tản), Vua Cun, Vua Hai (Cao Sơn và Quý Minh Đại Vương). Đồng thời là dịp để cầu phúc, cầu mùa 'trồng ngô bắp to, trồng lúa có bông dài, hạt chắc;con cháu được khỏe mạnh, học hành tiến bộ…'.
Huyện Lạc Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa.
Truyện họ Hồng Bàng kể: 'Cháu ba đời Viêm Đế Thần Nông tên là Đế Minh... đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh... sinh ra Lộc Tục... Đế Minh phong Lộc Tục là Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ.
Tranh thủ thời tiết cuối tuần dịu mát, du khách đổ về Khu du lịch Thiên Sơn Suối Ngà để tổ chức cắm trại, tham gia Lễ hội hoa cúc với chủ đề 'Mùa Tri ân'.
Huyện Cao Phong được biết đến với nhiều điểm du lịch sinh thái, tâm linh hấp dẫn. Mỗi đền, chùa chứa đựng huyền tích, huyền thoại riêng tạo sức hút với du khách thập phương. Nói về tiềm năng du lịch trong tương lai của huyện Cao Phong không thể không kể đến truyền thuyết Vó Vua, xã Thạch Yên gắn với bức tranh phong cảnh tuyệt vời cùng không khí trong lành nơi đây.
Ngày 01/2, tại xã Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn), Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn đã tổ chức Khai mạc phục dựng Lễ hội Đình Khói, xã Ân Nghĩa Xuân Canh Tý năm 2020. Tới dự có đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Thành ủy thành phố Hòa Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy - HĐND – UBND – UBMTTQ huyện Lạc Sơn, các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn huyện cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Người Mường ăn Tết cổ truyền kéo dài 7 (thực chất là 8) ngày, bắt đầu từ ngày 30 tháng Chạp của năm cũ đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng năm mới. Người Mường gọi 'Thết Năm mởi', dịch sang tiếng phổ thông là 'Tết Năm mới', người Kinh gọi là Tết Nguyên đán.
UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội) vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Đền Và năm 2020 với nhiều hoạt động hấp dẫn mang đậm truyền thống văn hóa của địa phương.
UBND thị xã Sơn Tây vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Đền Và năm 2020. Đây được xem là lễ hội lớn nhất khu vực xứ Đoài.
Bắt đầu từ câu chuyện Hà Nội – nơi văn hóa Hùng Vương phồn thịnh mới được các nhà nghiên cứu đưa ra, chúng tôi rong ruổi tìm về Cổ Loa, làng Lương Quy, làng Thủy Trú… vùng đất chứa đựng biết bao dấu tích văn hóa thời kỳ Đông Sơn được cho là minh chứng sinh động của câu chuyện này.