Các nghi thức trong bữa sáng của Từ Hy Thái Hậu được diễn ra vô cùng nghiêm khắc và kỳ công.
Cung nữ tuy sống trong hoàng cung nhưng vì nguyên tắc này mà họ thường phải nhịn đói.
'Cung Điện Ma Ám' đã khép lại với kết thúc hạnh phúc viên mãn đã được dự báo từ tập 1. Lý do giao long Gang Cheol không thể thăng thiên, hóa rồng không phải do bị con người nhìn thấy mà đến từ chính nguồn cơn tạo nên Bát Xích Quỷ.
Khi vô tình thất lạc loại quả này, người ta đã phải dựng một con đập tạm để tìm lại cho Từ Hi Thái hậu.
Kết thúc 'Tàng Hải Truyện', Trĩ Nô/Tàng Hải xin từ quan, rời khỏi kinh thành cùng Ám Đồ là tất yếu. Ẩn ý nằm trong cuộc đối thoại của chàng và tân đế.
Đánh cờ thua thị vệ, 10 ngày sau phát hiện xác đối phương cạnh bàn cờ, hoàng đế Khang Hi xấu hổ viết 1 câu danh ngôn thiên cổ...
Người ta thường quan niệm thái giám là những người 'yếu đuối'. Nhưng một số thái giám trong cung đình Việt xưa là những nhân tài kiệt xuất, lập nhiều công trạng to lớn đối với giang sơn xã tắc. Thái giám Ngọ Tư Thành, khi sống là một công thần giúp nước, khi chết rất linh thiêng, vì thế mà được phong 'thần'.
Sinh ra trong cảnh nghèo khó ở Thiên Tân (Trung Quốc), Tôn Diệu Đình bị cha mình thiến ngay tại nhà khi chỉ mới 8 tuổi. Ông là vị thái giám cuối cùng của Trung Quốc, trải qua cuộc đời đầy thăng trầm bể dâu.
Bên trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc, một đội ngũ đông đảo các nam gia nhân đóng vai trò then chốt đảm bảo hoàng cung của Trung Quốc vận hành trơn tru. Họ là những thái giám với số lượng có những lúc lên tới hàng chục nghìn người.
Kho báu phản ánh sự xa hoa của hoàng gia Trung Quốc xưa, đồng thời là bằng chứng sống về trình độ nghệ thuật đỉnh cao trong lịch sử nhân loại.
Park Bo Gum đang cái tên cực hot cùng cơn sốt 'Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt' (When Life Gives You Tangerines). Nhưng ít ai biết, quá khứ của Park Bo Gum từng không điềm đạm như nhân vật Gwan Sik mà 'tẻn tẻn' từ trên phim tới hậu trường.
Ít ai biết rằng, những bảo vật được trưng bày công khai ở Tử Cấm Thành chỉ là một phần vô cùng nhỏ của kho báu nằm dưới lòng đất.
Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
Tham quan Hòa Thân nổi tiếng giàu có, sở hữu khối tài sản khổng lồ. Ít ai biết rằng, một thái giám Trung Hoa có của cải sánh ngang Hòa Thân. Người đó chính là hoạn quan Lưu Cẩn.
Đánh bại võ sư khắp kinh thành và thu nhận vô số đệ tử, ông là thái giám có võ nghệ cao cường bậc nhất nhà Thanh.
Trong phim cổ trang Trung Quốc, khán giả hẳn sẽ không ít lần bắt gặp cảnh các quan viên, thị vệ hay thái giám nhà Thanh phủi hai ống tay áo trước khi quỳ lạy hoàng đế. Vậy việc này có ý nghĩa như thế nào?
NSGN - Bài viết nhằm mục đích cung cấp những dữ liệu cần thiết từ văn hóa tâm linh Ấn Độ để từ đó truy nguyên về nguồn cội, tập tục tôn thờ thần Bạch Mã, thần Bạch Mã Thái giám vốn lưu truyền từ xa xưa và phổ biến từ Bắc chí Nam còn tồn tại đến nay.
Câu chuyện giữa Càn Long và vị phi tần này khiến nhiều người quan tâm.
Hơn 300 tài liệu, hình ảnh trong triển lãm 'Y dược triều Nguyễn: Gạch nối nền y học Đông – Tây' cho thấy những thú vị về nền y học Việt Nam xưa.
Nếu bạn là người yêu thích phim cổ trang Trung Quốc, hẳn sẽ không ít lần bắt gặp cảnh các quan viên, thị vệ hay thái giám nhà Thanh phủi hai ống tay áo trước khi quỳ lạy hoàng đế. Vậy việc này có ý nghĩa như thế nào?
Cổ vật này không chỉ mang giá trị cao mà còn có ý nghĩa lịch sử to lớn.
Hỏa hoạn Tử Cấm Thành năm 1923 đã chấm dứt chế độ thái giám ngàn năm lịch sử Trung Hoa, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Cái chết không được báo trước của Từ Hi Thái hậu làm dấy lên nhiều giả thuyết.
Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, quận Thuận Hóa, thành phố Huế) là điểm đến được nhiều bạn trẻ trong xúng xính áo dài, tạo dáng, chụp hình và cũng không quên cầu chúc an lành cho cha mẹ.
Nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam nằm u tịch, lạnh lẽo giữa đồi thông bên trong chùa Từ Hiếu, cách trung tâm TP Huế chừng 5 km. Các dòng chữ được khắc ở các tấm bia của từng phần mộ thái giám - những người dành cả thanh xuân, gần trọn cuộc đời hầu hạ các bậc đế vương, hoàng hậu, cung tần, công chúa... trong Hoàng cung đã nói lên phần nào số phận hẩm hiu của họ.
Nhiều cuốn sách viết về kinh thành Huế được dịch, xuất bản đã tiết lộ nhiều chuyện thâm cung bí sử ở chốn hậu cung của triều Nguyễn.
Lòng tham không giới hạn của vị hoàng hậu này đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế quốc gia trong thời gian bà nắm quyền.
Thình lình 'gã điên' từ đâu xuất hiện, tay cầm cây côn gỗ táo đánh thẳng vào cung thái tử, con trai Vạn Lịch Đế.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những phi tần bị đày vào lãnh cung thường bị xem là thất sủng, mất đi sự sủng ái của hoàng đế và gần như không còn hy vọng quay lại trung tâm quyền lực. Tuy nhiên, tại sao các thái giám lại tranh nhau hầu hạ những phi tần này?