Tỉnh miền núi Sơn La có 12 dân tộc anh em chung sống, trong đó đồng bào Thái đông nhất, chiếm hơn một nửa dân số của tỉnh. Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài trên mảnh đất ở miền Tây Bắc này, đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc.
Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Ngôi làng người Thái cổ ở huyện miền núi Quế Phong (tỉnh Nghệ An) vẫn còn giữ nguyên vẹn những nét văn hóa của dân tộc mình từ phong tục tập quán đến những nếp nhà sàn đặc trưng.
Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn. Trải qua quá trình định cư lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái ở Điện Biên đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.
Viên đá có tuổi đời gần 3 tỷ năm được phát hiện tại huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái), đang trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.
Để tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số không bị mai một, thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân, triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tiếng nói và chữ viết của các dân tộc.
Mặc dù không phải là người Thái, nhưng với niềm đam mê văn hóa dân tộc, thầy giáo trẻ Lê Thanh Tùng, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) đã không ngừng học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Thái và có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn giữ gìn văn hóa của người Thái.
Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số, quá trình sinh sống và lao động sản xuất, các dân tộc đã hình thành nên những giá trị văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người riêng biệt và rất độc đáo.
Bảo tàng ở miền Trà Lân này có hơn 1000 hiện vật được ông Vi Văn Phúc (SN 1946) ở huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An sưu tầm suốt 30 năm qua nhằm bảo tồn văn hóa của người Thái và phục vụ tham quan nghiên cứu miễn phí.
Khối đá cổ nhất Việt Nam niên đại 2,936 tỷ năm cùng với hàng nghìn mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Việt Nam đang trưng bày trong triển lãm hóa thạch tại Bảo tàng Hà Nội đưa đến khái quát về lịch sử hình thành của Trái đất, thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch...
Cổ mỹ từ là những từ có sắc thái cổ, vốn dĩ mang ý nghĩa rất đẹp trong tiếng Việt cổ xưa. Tuy nhiên theo thời gian, những từ ngữ này dần biến mất do bị các từ mới, ngôn ngữ hiện đại thay thế. Dưới đây là một số cổ mỹ từ hay mà ít người biết đến.
Trong dòng chảy văn hóa, từ ngữ là thành tố luôn biến đổi, thích ứng với từng giai đoạn thời đại.
Người dân bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đang từng bước khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gắn với quảng bá sản phẩm. Nhờ vậy, những tấm thổ cẩm Hoa Tiến ngày càng vươn xa ra thị trường quốc tế.
Dân tộc Thái ở Thành phố Sơn La chiếm khoảng 52% dân số. Tuy nhiên, hiện nay, ít người biết đọc và viết chữ Thái. Với mục tiêu bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái, thành phố Sơn La đã triển khai nhân rộng các CLB văn hóa dân tộc tại các xã, phường. Từ đó, nhiều lớp học chữ Thái được mở ra, thu hút nhân dân tham gia.
Dù đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' (sinh năm 1950) nhưng nghệ nhân Cao Bằng Nghĩa (dân tộc Thái) ở bản Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa) vẫn miệt mài sưu tầm, truyền dịch chữ viết, diễn xướng, các nét văn hóa độc đáo của người Thái. Trong gia đình ông Nghĩa còn lưu giữ nhiều đồ vật quý, sách ghi lại chữ Thái cổ.
Nằm trong chương trình khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023, màn 'Đại xòe nối những vòng tay' với sự tham gia của hơn 2.000 nghệ nhân, diễn viên quần chúng thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân và du khách.
Tối 30/9, tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, đã khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023. Đây là một trong những sự kiện được tổ chức thường niên, trở thành sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng, mang bản sắc với thương hiệu nghệ thuật vòng Xòe Thái bất tận
Tối 30/9, Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023 đã chính thức khai mạc tại Sân vận động TX Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Trong đó, tiết mục đại xòe được mọi người háo hức chờ đón hơn cả.
Lễ hội Văn hóa, du lịch Mường Lò với chủ đề 'Miền di sản' khai mạc tối 30/9 tại Sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, với nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đậm bản sắc địa phương.
Tối 30/9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong rằng, mỗi người dân ở Mường Lò-Nghĩa Lộ nói riêng và người dân Yên Bái nói chung sẽ là một sứ giả văn hóa, mang văn hóa của dân tộc mình đi khắp muôn nơi.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái nói chung, nghệ thuật xòe Thái được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nói riêng, thành phố Sơn La triển khai thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có việc thành lập các câu lạc bộ xòe Thái.
Mỗi dịp cuối tuần, trong căn nhà của nghệ nhân Lường Văn Phối, bản Hột, xã Mường Ðun (huyện Tủa Chùa) lại vang lên thanh âm tính tẩu. Vừa thiết tha ngọt ngào, vừa gần gũi bình dị.
Tháng 9 này, tại các địa phương phía Tây của tỉnh Yên Bái sẽ diễn ra nhiều sự kiện du lịch lớn như Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò và Ngày hội văn hóa các dân tộc Yên Bái năm 2023; lễ hội Trà Shan tuyết, Festival trình diễn khèn Mông... Để các lễ hội diễn ra thành công, tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, hiện các địa phương đang nỗ lực hoàn tất công tác chuẩn bị.
Bản Che Căn thuộc xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ là bản Thái cổ, nơi đây còn lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa, tín ngưỡng, nghề thủ công độc đáo, trong đó có nhuộm vải chàm. Vải chàm Che Căn được nhuộm bằng chế phẩm tự nhiên với màu đen đặc trưng. Qua đôi bàn tay khéo léo của những phụ nữ Thái, tấm vải chàm được may thêu trở thành những chiếc áo, đai lưng, khăn piêu tạo nên sự duyên dáng, quyến rũ, đặc trưng của những thiếu nữ dân tộc Thái Che Căn.
Gói bánh sừng trâu, trình diễn trang phục dân tộc là các phần thi trong Hội thi bảo tồn văn hóa dân tộc Thái ở xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, Nghệ An.
Trong một chuyến công tác tới thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái chúng tôi tìm gặp được ông Lò Văn Biến - Ải Biến, như cách gọi quen thuộc của người Thái - người vẫn được coi là một pho sử sống về văn hóa Thái vùng Mường Lò.
Chú trọng phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương gắn với sắc màu đa văn hóa của các dân tộc, tỉnh Điện Biên đã và đang quan tâm đầu tư, khai thác phát triển du lịch. Nhiều giải pháp đồng bộ đã được triển khai nhằm xây dựng Điện Biên trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của vùng Trung du miền núi phía Bắc vào năm 2025.
Tháng 2-2023, chúng tôi có dịp dự Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy - một lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của người Thái từ lâu đời, được các thế hệ người Thái nơi đây nuôi dưỡng, lưu truyền đến ngày nay, thu hút cộng đồng các dân tộc trong thôn cùng tham gia.
Thư viện tỉnh Sơn La đã thực hiện nhiều hình thức chuyển đổi số, từng bước hình thành mạng lưới thư viện hiện đại, tạo đột phá trong công tác phục vụ bạn đọc.
Đó là ông Lò Thanh Xuân, bản Lè, xã Tông Cọ, huyện Thuận Châu, hội viên Hội Liên hiệp VHNT tỉnh, là một trong những tác giả sáng tác nhiều bài thơ tiếng dân tộc Thái.
Sau hơn 7 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', ở huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) có những con người bình dị nhưng làm được nhiều cao quý cho cộng đồng, xã hội. Chính những con người ấy đã tạo nên một vườn hoa nơi bản Mường tươi đẹp.
Ngày 10/6, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, UBND huyện Yên Châu (Sơn La) tổ chức Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ IV, năm 2023.
Học sinh người dân tộc thiểu số sinh ra, lớn lên tại bản làng và giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ là chủ yếu.
Với mong muốn giữ lại 'hồn cốt' của dân tộc mình, dù tuổi cao, sức yếu nhưng ông Cao Bằng Nghĩa, 74 tuổi, người có uy tín ở khu phố Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) vẫn say sưa bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Thái.