Thành phố Sơn La được công nhận là thành phố học tập toàn cầu

Danh hiệu thành phố học tập của UNESCO được trao tặng nhằm khuyến khích học tập suốt đời và biểu dương các điển hình tiên tiến trong việc xây dựng thành phố học tập.

Miệt mài giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

Ngôi nhà sàn trưng bày gần 1.000 hiện vật của ông Vi Văn Phúc (78 tuổi, ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của du khách.

Hội Xuân dâng Bác nổi bật bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Bắc

Hội Xuân dâng Bác là hoạt động được tổ chức thường niên mang nhiều ý nghĩa, tạo không khí vui tươi, thắt chặt tinh thân đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Sơn La.

Hội Xuân dâng Bác nổi bật bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Bắc

Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), mừng Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 13/2 (mùng 4 Tết), tại Quảng trường Tây Bắc, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) tổ chức Hội Xuân dâng Bác, với chủ đề 'Mừng đất nước đổi mới - Mừng Đảng quang vinh'.

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

Xuân 'gõ cửa' miền Tây Bắc, một mùa lễ hội đã đến, vui trong những điệu xòe, những trò chơi truyền thống, các thế hệ ở Mường Lò luôn ghi nhớ những đóng góp của các nghệ nhân dân gian trong nỗ lực gìn giữ, bảo tồn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trong suốt thời gian qua.

Giữ gìn những nhà sàn Thái cổ giữa đại ngàn

Là một trong chín bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân cách trung tâm xã hơn 20km và là bản 'vùng trong', biệt lập giữa đại ngàn Pù Huống. Hơn 70 năm qua, người Thái đã đến đây định cư, lập bản, tạo nên một tiểu vùng văn hóa mang đậm sắc thái riêng có của cộng đồng dân tộc Thái. Điều đặc biệt và hấp dẫn khách phương xa khi đặt chân đến Na Ngân là được chiêm ngưỡng những nếp nhà sàn với nhiều nét văn hóa Thái cổ.

Miệt mài giữ hồn văn hóa dân tộc Thái

Từ nhiều năm qua, ngôi nhà sàn trưng bày gần 1.000 hiện vật của ông Vi Văn Phúc (78 tuổi, ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của những đoàn khách muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái.

Cơ hội thúc đẩy bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số

PGS.TS TRẦN BÌNH, nguyên Trưởng bộ môn Quản lý Văn hóa các dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, việc Quốc hội nhìn ra khó khăn và đưa ra giải pháp kịp thời tháo gỡ vướng mắc, sẽ là động lực mở ra cơ hội sớm đạt được các mục tiêu quốc gia, trong đó có bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số.

Đọc 'Cổ mỹ từ' để ôn cố tri tân

Trong dòng chảy văn hóa, từ ngữ là thành tố luôn biến đổi, thích ứng với từng giai đoạn thời đại.

Gìn giữ những nhà sàn Thái cổ giữa đại ngàn

Là một trong chín bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân cách trung tâm xã hơn 20km và là bản 'vùng trong', biệt lập giữa đại ngàn Pù Huống.

Tiếp lửa, trao truyền văn hóa Thái

Tỉnh miền núi Sơn La có 12 dân tộc anh em chung sống, trong đó đồng bào Thái đông nhất, chiếm hơn một nửa dân số của tỉnh. Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài trên mảnh đất ở miền Tây Bắc này, đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc.

Nhịp sống yên bình giữa đại ngàn Pù Huống

Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

Độc đáo nếp nhà sàn làm từ gỗ quý hiếm ở ngôi làng Thái cổ tại Nghệ An

Ngôi làng người Thái cổ ở huyện miền núi Quế Phong (tỉnh Nghệ An) vẫn còn giữ nguyên vẹn những nét văn hóa của dân tộc mình từ phong tục tập quán đến những nếp nhà sàn đặc trưng.

Giữ gìn văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Điện Biên

Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn. Trải qua quá trình định cư lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái ở Điện Biên đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.

Cận cảnh viên đá cổ nhất Việt Nam gần 3 tỷ năm tuổi

Viên đá có tuổi đời gần 3 tỷ năm được phát hiện tại huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái), đang trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết các dân tộc

Để tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số không bị mai một, thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân, triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị tiếng nói và chữ viết của các dân tộc.

Thầy giáo trẻ truyền lửa bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Thái

Mặc dù không phải là người Thái, nhưng với niềm đam mê văn hóa dân tộc, thầy giáo trẻ Lê Thanh Tùng, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) đã không ngừng học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Thái và có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn giữ gìn văn hóa của người Thái.

Yên Bái: Đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể

Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số, quá trình sinh sống và lao động sản xuất, các dân tộc đã hình thành nên những giá trị văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người riêng biệt và rất độc đáo.

Độc đáo bảo tàng người Thái ở miền Trà Lân

Bảo tàng ở miền Trà Lân này có hơn 1000 hiện vật được ông Vi Văn Phúc (SN 1946) ở huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An sưu tầm suốt 30 năm qua nhằm bảo tồn văn hóa của người Thái và phục vụ tham quan nghiên cứu miễn phí.

Chiêm ngưỡng mẫu hóa thạch niên đại gần 3 tỷ năm tại Việt Nam

Khối đá cổ nhất Việt Nam niên đại 2,936 tỷ năm cùng với hàng nghìn mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Việt Nam đang trưng bày trong triển lãm hóa thạch tại Bảo tàng Hà Nội đưa đến khái quát về lịch sử hình thành của Trái đất, thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch...

Vẻ đẹp của Tiếng Việt qua cổ mỹ từ, ngày càng ít người sử dụng: Du nhiên, yển nguyệt, tầm phương... nghĩa là gì?

Cổ mỹ từ là những từ có sắc thái cổ, vốn dĩ mang ý nghĩa rất đẹp trong tiếng Việt cổ xưa. Tuy nhiên theo thời gian, những từ ngữ này dần biến mất do bị các từ mới, ngôn ngữ hiện đại thay thế. Dưới đây là một số cổ mỹ từ hay mà ít người biết đến.

Đọc 'Cổ mỹ từ' để ôn cố tri tân

Trong dòng chảy văn hóa, từ ngữ là thành tố luôn biến đổi, thích ứng với từng giai đoạn thời đại.

Thổ cẩm Hoa Tiến vươn ra thế giới

Người dân bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đang từng bước khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gắn với quảng bá sản phẩm. Nhờ vậy, những tấm thổ cẩm Hoa Tiến ngày càng vươn xa ra thị trường quốc tế.

Thành phố mở rộng lớp dạy học chữ Thái

Dân tộc Thái ở Thành phố Sơn La chiếm khoảng 52% dân số. Tuy nhiên, hiện nay, ít người biết đọc và viết chữ Thái. Với mục tiêu bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái, thành phố Sơn La đã triển khai nhân rộng các CLB văn hóa dân tộc tại các xã, phường. Từ đó, nhiều lớp học chữ Thái được mở ra, thu hút nhân dân tham gia.

Người lưu giữ, truyền bá văn hóa và chữ viết người Thái cho cộng đồng

Dù đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' (sinh năm 1950) nhưng nghệ nhân Cao Bằng Nghĩa (dân tộc Thái) ở bản Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa) vẫn miệt mài sưu tầm, truyền dịch chữ viết, diễn xướng, các nét văn hóa độc đáo của người Thái. Trong gia đình ông Nghĩa còn lưu giữ nhiều đồ vật quý, sách ghi lại chữ Thái cổ.

Hấp dẫn màn đại xòe của hơn 2.000 nghệ nhân ở Yên Bái

Nằm trong chương trình khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023, màn 'Đại xòe nối những vòng tay' với sự tham gia của hơn 2.000 nghệ nhân, diễn viên quần chúng thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân và du khách.

Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò 2023 - Sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng với nghệ thuật vòng Xòe Thái bất tận

Tối 30/9, tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, đã khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023. Đây là một trong những sự kiện được tổ chức thường niên, trở thành sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng, mang bản sắc với thương hiệu nghệ thuật vòng Xòe Thái bất tận

Choáng ngợp tiết mục... đại xòe

Tối 30/9, Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023 đã chính thức khai mạc tại Sân vận động TX Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Trong đó, tiết mục đại xòe được mọi người háo hức chờ đón hơn cả.

Tưng bừng khai mạc lễ hội Mường Lò

Lễ hội Văn hóa, du lịch Mường Lò với chủ đề 'Miền di sản' khai mạc tối 30/9 tại Sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, với nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đậm bản sắc địa phương.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023

Tối 30/9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023.

Yên Bái: Khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò năm 2023

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong rằng, mỗi người dân ở Mường Lò-Nghĩa Lộ nói riêng và người dân Yên Bái nói chung sẽ là một sứ giả văn hóa, mang văn hóa của dân tộc mình đi khắp muôn nơi.

Lưu giữ điệu xòe của dân tộc Thái

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái nói chung, nghệ thuật xòe Thái được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nói riêng, thành phố Sơn La triển khai thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có việc thành lập các câu lạc bộ xòe Thái.

Hết lòng với tính tẩu

Mỗi dịp cuối tuần, trong căn nhà của nghệ nhân Lường Văn Phối, bản Hột, xã Mường Ðun (huyện Tủa Chùa) lại vang lên thanh âm tính tẩu. Vừa thiết tha ngọt ngào, vừa gần gũi bình dị.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Mường Lò 2023

Tháng 9 này, tại các địa phương phía Tây của tỉnh Yên Bái sẽ diễn ra nhiều sự kiện du lịch lớn như Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò và Ngày hội văn hóa các dân tộc Yên Bái năm 2023; lễ hội Trà Shan tuyết, Festival trình diễn khèn Mông... Để các lễ hội diễn ra thành công, tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, hiện các địa phương đang nỗ lực hoàn tất công tác chuẩn bị.

Sắc chàm Che Căn

Bản Che Căn thuộc xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ là bản Thái cổ, nơi đây còn lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa, tín ngưỡng, nghề thủ công độc đáo, trong đó có nhuộm vải chàm. Vải chàm Che Căn được nhuộm bằng chế phẩm tự nhiên với màu đen đặc trưng. Qua đôi bàn tay khéo léo của những phụ nữ Thái, tấm vải chàm được may thêu trở thành những chiếc áo, đai lưng, khăn piêu tạo nên sự duyên dáng, quyến rũ, đặc trưng của những thiếu nữ dân tộc Thái Che Căn.