Xòe Thái - Niềm tự hào của cộng đồng dân tộc Thái

Nghệ thuật Xòe Thái đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là niềm tự hào và xúc động cho hàng triệu đồng bào Thái trên khắp mọi miền của Tổ quốc.

Con đường nông sản rực rỡ sắc màu tại Festival trái cây và sản phẩm OCOP năm 2022

Đến giờ phút này công tác chuẩn bị cho chuỗi sự kiện này đã được lãnh đạo, chỉ đạo bài bản, chi tiết.

68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và những chuyện chưa kể

Cách đây 68 năm, ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, là một trong những chiến công hiển hách, xứng đáng 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh'.

Mường Lò níu bước chân người

Mường Lò mùa nào cũng đẹp, đặc biệt khi mùa xuân đến cả thị xã như khoác lên mình tấm áo mới mơn mởn sức sống, tràn đầy tình xuân. Cây cối đâm chồi nảy lộc, đánh thức nụ đào khoe sắc thắm bên dòng Nậm Thia quanh co, hiền hòa. Ngoài vẻ đẹp thiên nhiên, Mường Lò còn níu lòng người bởi sự hồn hậu, ấm nồng trong bản sắc văn hóa, đời sống cộng đồng. Bởi vậy, ai đã một lần đặt chân đến nơi đây mùa xuân hẳn sẽ không thể nào quên.

Xòe Thái chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Vào 17 giờ ngày 15.12 (theo giờ Việt Nam), tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO, diễn ra tại Paris, Cộng hòa Pháp, Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong 48 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.

UNESCO vinh danh Xòe Thái là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, khẳng định sự ghi nhận của quốc tế đối với những giá trị văn hóa của Việt Nam.

Nhà văn Kim Lân với Phố núi

Cho đến bây giờ, sau khi đã dự và tham gia tổ chức vài chục trại sáng tác thì tôi mới có đủ cơ sở khẳng định rằng, trại sáng tác do Ty Văn hóa Gia Lai-Kon Tum tổ chức năm 1985 là thành công nhất trong số những trại mà tôi tham gia. Tôi được phân công ra Sân bay Pleiku đón bác Kim Lân và bác Mạc Phi.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Từ bao đời nay, người Thái Tây Bắc đã sử dụng mây, tre để làm các sản phẩm thủ công đặc trưng, trong đó có cái ếp - vật dụng mang theo khi lao động. Tới thôn, bản nào có bà con dân tộc Thái sinh sống trên địa bàn tỉnh, du khách có thể bắt gặp hình ảnh người dân ngồi đan ếp trước hiên nhà.

Thơm bùi hương vị trám đen

Khi cái nắng chói chang, gay gắt của mùa hè nhường chỗ cho những cơn gió heo may đầu thu cũng là lúc trám đen vào mùa. Chúng tôi về xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu - vùng đất nổi tiếng có quả trám thơm, ngon, được nhiều người sành ăn mách nhau 'săn lùng', để tìm hiểu nét ẩm thực độc đáo, mang bản sắc rất riêng của đồng bào Thái Tây Bắc.

Tây Bắc mùa quả núc nác

Núc nác là một loại cây rừng có quả, thường mọc ở các tỉnh vùng cao Tây Bắc. Ngoài là một vị thuốc được dùng trong dân gian, với rất nhiều công dụng, quả núc nác còn được đồng bào Thái Tây Bắc chế biến thành những món ăn khoái khẩu.

Đến vùng núi phía Bắc bạn hãy thử những món bánh có tên thú vị này

Món láo khoải, bánh chưng đen hay bánh trứng kiến,… là đặc sản của đồng bào dân tộc các tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc. Ở chúng có sự hòa quyện giữa hương vị núi rừng và hương vị thiên nhiên, khiến thực khách ăn rồi nhớ mãi.

Món bánh của đồng bào vùng núi phía Bắc nghe tên đã thấy tò mò

Món láo khoải, bánh chưng đen hay bánh trứng kiến,… là đặc sản của đồng bào dân tộc các tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc. Ở chúng có sự hòa quyện giữa hương vị núi rừng và hương vị thiên nhiên, khiến thực khách ăn rồi nhớ mãi.

Rêu suối – Món ăn dân dã độc đáo của người Thái Tây Bắc

Không biết từ bao giờ, đồng bào Thái Tây Bắc đã biết hái rêu từ sông suối về chế biến thành món ăn. Với đôi bàn tay khéo léo, kỳ công của các bà, các mẹ người Thái, món rêu đã trở thành một món ăn khoái khẩu, làm phong phú thêm ẩm thực dân tộc Thái.

Thơm ngon thịt băm gói lá nướng của đồng bào Thái Tây Bắc

Ẩm thực của đồng bào Thái rất phong phú và đa dạng, trong đó phải kể đến món thịt băm gói lá nướng rất thơm ngon, được nhiều người ưa thích.

Cận cảnh cô gái Thái làm khăn Piêu

Chiếc khăn Piêu là thành quả tình yêu, sự trân trọng văn hóa truyền thống kết hợp với sư rèn luyện, sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên nhẫn, chăm chỉ của các cô gái Thái...

Thơm ngon thịt băm gói lá nướng của đồng bào Thái Tây Bắc

Ẩm thực của đồng bào Thái rất phong phú và đa dạng, trong đó phải kể đến món thịt băm gói lá nướng rất thơm ngon, được nhiều người ưa thích.

Niềm tin văn hóa trong phục sức đẹp của người Thái Tây Bắc

Tôi đến thăm gia đình chị Tòng Thị Hoa, ở xã Chiềng Pấc, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La để tìm hiểu về phong tục tập quán của dân tộc Thái ở nơi được xem là quần tụ nhiều nhất, lâu đời nhất, nhiều bà con người Thái nhất (ngành Thái đen).

Ý nghĩa của bếp lửa nhà sàn trong đời sống người Thái ở Tây Bắc

Một ngôi nhà sàn ấm cúng phải có bếp lửa. Theo phong tục của người Thái thì bếp lửa này thường nhờ bên ngoại làm cho.

Ý nghĩa của bếp lửa nhà sàn trong đời sống người Thái Tây Bắc

Một ngôi nhà sàn ấm cúng phải có bếp lửa. Theo phong tục của người Thái thì bếp lửa này thường nhờ bên ngoại làm cho.

Hoa Ban - Hoa của núi rừng Tây Bắc

Người dân bản địa ưu ái mệnh danh hoa Ban là loài hoa vua của núi rừng, là một trong những sản vật của núi rừng.

Điện Biên xao xuyến mùa hoa Ban

Điện Biên được mệnh danh là 'xứ sở hoa ban'. Mỗi độ xuân về thành phố Điện Biên Phủ được khoác lên mình một màu áo mới, trắng tinh khôi. Các tuyến phố, con đường, nơi công sở, ngôi trường và cả những ngôi nhà đều thấp thoáng trong nắng vàng, trời xanh, sắc trắng tím cùng hương thơm nồng say của loài hoa mang vẻ đẹp của người con gái Thái Tây Bắc.

Nghệ thuật múa xòe - Bài 2: Sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người Thái Tây Bắc

Xòe Thái là một loại hình sinh hoạt văn hóa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của các cộng đồng người Thái ở khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam.

Rêu suối - Món ăn dân dã của người Thái Tây Bắc

Không biết từ bao giờ, đồng bào Thái Tây Bắc đã biết hái rêu từ sông suối về chế biến thành món ăn.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa

Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ vật, di tích. Nội dung Sắc lệnh phản ánh những tư tưởng, quan điểm cơ bản, sâu sắc đối với việc bảo tồn di sản văn hóa, khẳng định việc bảo tồn cổ tích 'là công việc rất quan trọng và rất cần thiết cho công cuộc kiến thiết nước Việt Nam'.

Famtrip 'Về miền đất Thái'

Công ty TNHH Du lịch Tai Dam vừa tổ chức đoàn Famtrip 'Về miền đất Thái' khảo sát các điểm đến, các sản phẩm du lịch tại các tỉnh: Sơn La, Ðiện Biên và tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II, năm 2019 được tổ chức ở Ðiện Biên.

Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái Tây Bắc

Từ 18 – 20/10, tại tỉnh Điện Biên diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Thái.

Bình minh trên Song Tử Tây

'Hết giờ nghỉ, toàn tàu báo thức, báo thức toàn tàu'. Đúng 5h, đang chìm trong giấc ngủ, chúng tôi bị đánh thức bởi khẩu lệnh của chỉ huy tàu. Nghe nói giờ này ngắm bình minh trên biển đẹp lắm, tôi vội cầm máy ảnh chạy lên boong tàu. Cảnh tượng hùng vĩ hiện ra trước mắt, những tia nắng vàng xuyên qua những đám mây, đảo Song Tử Tây dần hiện ra dưới ánh bình minh. Khoảnh khắc yên bình, bức tranh ngày mới độc đáo nơi đảo xa dần hiện.