Cao Bằng là tỉnh giàu tài nguyên du lịch với nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng, những bản làng cổ đẹp như tranh vẽ, nhiều nét văn hóa truyền thống đa dạng. Đó là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển du lịch, tuy nhiên, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên đang bị xâm hại nghiêm trọng. Những ngôi làng cổ dần bị thay thế bởi nhà hiện đại; những nét văn hóa truyền thống dần bị mai một khiến những nguồn tài nguyên du lịch có nguy cơ bị phá hủy, không thể khôi phục.
Nhiều người khi tham gia giao thông vẫn chưa thể nhớ hết biển số xe của từng tỉnh thành, trong số đó có biển số 11.
Trong 3 ngày từ 12 đến 14-12, đoàn công tác của Báo SGGP đã tới trao học bổng hỗ trợ học sinh các trường học ở tỉnh Cao Bằng. Đây là hoạt động xã hội nằm trong chương trình 'Thắp sáng niềm tin - Vượt khó đến trường' của Báo SGGP.
Sáng 13/12, Ban Quản lý khu du lịch thác Bản Giốc, tỉnh Cao Bằng, cho biết, đơn vị đã ban hành thông báo về việc khuyến cáo thời gian du khách nên đến tham quan thác Bản Giốc trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Hàng năm, từ cuối tháng 11 năm trước đến đầu tháng 4 năm sau, lượng nước thác Bản Giốc rất ít.
Ngày 12/12, Công an tỉnh Bình Định cho biết, đã phối hợp Đồn biên phòng cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) bàn giao 5 công dân (trong đó có 1 đối tượng truy nã) cho Công an Trung Quốc.
Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc có Công văn số 424/TB-BQLKDLTBG, ngày 10/12/2024 về việc khuyến cáo thời gian du khách tham quan Khu du lịch thác Bản Giốc.
Cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng) - Đức Thiên (Trung Quốc) đã chính thức đi vào hoạt động, từ ngày 15/10/2024. Đây là sự khẳng định tin cậy về chính trị, thúc đẩy hài hòa lợi ích giữa hai nước, tăng cường giao lưu hữu nghị giữa nhân dân hai tỉnh- khu nói riêng và hai nước Việt Nam - Trung Quốc nói chung. Qua đó, nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, mở cửa nhịp cầu giao lưu văn hóa, du lịch, hướng đến mục tiêu xây dựng mô hình kiểu mẫu về du lịch xanh qua biên giới.
Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) do Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị và các địa phương tổ chức.
Vào cuối Thu, đầu Đông, hồ Bản Viết (Cao Bằng) nổi bật với khung cảnh rừng lá đỏ bao quanh, in bóng xuống mặt hồ tĩnh lặng.
Ngôi làng toàn làm bằng đá cổ tồn tại hơn 400 năm ở Cao Bằng là điểm đến yêu thích của khá nhiều du khách nước ngoài.
Ủy ban nhân dân tỉnh có Kế hoạch số 3295/KH-UBND ngày 29/11/2024 về việc thực hiện Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.
Vào dịp này, trên các cánh đồng huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) trải khắp một màu vàng rực rỡ bởi những cánh đồng lúa chín.
Sinh ra và lớn lên ở miền biên viễn huyện Trùng Khánh, vùng đất non nước hữu tình với nhiều danh lam thắng cảnh, nơi có thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, làng đá Khuổi Ky, hồ Bản Viết… nhưng trong tôi, Quây Sơn là dòng sông gần gũi, thân thương, gắn bó nhất với biết bao thế hệ người dân nơi đây.
Những ngôi làng cổ dần bị thay thế bởi nhà hiện đại, những nét văn hóa truyền thống dần bị mai một khiến những nguồn tài nguyên du lịch có nguy cơ bị phá hủy.
Tương đồng các tiềm năng để phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và một số cửa khẩu thông thương với nước bạn Trung Quốc, các tỉnh vùng Đông Bắc có nhiều cơ hội mở ra những thị trường du lịch rộng lớn. Bên cạnh những lợi thế, hoạt động phát triển du lịch trong vùng đang thiếu những sản phẩm đặc trưng, chưa xây dựng được hình ảnh và thương hiệu điểm đến.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và dấu ấn văn hóa độc đáo, Cao Bằng như 'viên ngọc xanh' ẩn giấu giữa núi rừng Đông Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Cao Bằng trong nhiệm kỳ 2020-2025, tiềm năng phát triển kinh tế xanh đang được đánh thức nhờ những tuyến đường mới và cách thức khai thác kinh tế bền vững.
Quản lý đoạn biên giới dài hơn 333 km với 634 cột mốc trên địa bàn 7 huyện, 37 xã và 3 thị trấn, trong đó có 119 xóm biên giới nên nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia của lực lượng Bộ đội Biên phòng rất nặng nề. Thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ luôn phát huy sức mạnh tổng hợp, quyết tâm vượt qua khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền an lãnh thổ, ninh biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
Mưa lũ qua đi, dấu vết còn đọng lại... Mùa hạt dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) vẫn nao nao trong thơm thảo, ngọt bùi. Dưới tán dẻ cổ thụ, gió heo may hanh hao rung rinh từng chùm quả chín đã ngả mầu vàng cháy.
Ngày nay, du khách đến với xã Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) không chỉ được ngắm vẻ đẹp của thác Bản Giốc nổi tiếng, mà còn được trải nghiệm những nét văn hóa truyền thống độc đáo. Đặc biệt, họ rất ấn tượng với những tiết mục văn nghệ do phụ nữ bản địa biểu diễn.
Trong tháng 10 và đầu tháng 11, lượng khách đến du lịch Cao Bằng đã tăng trở lại; dự đoán tiếp tục tăng cao khi vào mùa cao điểm khách quốc tế.
Có cảnh đẹp đa dạng với núi non trùng điệp, thác nước tuyệt đẹp và các hang động kỳ bí..., Cao Bằng thu hút nhiều du khách tìm về thưởng ngoạn vẻ đẹp hoang sơ của miền biên viễn.
Tỉnh Cao Bằng quan tâm bảo tồn và khai thác bền vững các tài nguyên thiên nhiên, các giá trị đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử, danh lam trong Công viên địa chất toàn cầu non nước Cao Bằng.
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
UBND huyện Trùng Khánh đang mời gọi và hỗ trợ các đơn vị, công ty, doanh nghiệp, cá nhân tham gia 'Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch huyện Trùng Khánh năm 2024'.
Nhằm thực hiện hiệu quả về phát triển du lịch trên địa bàn, UBND huyện Trùng Khánh sẽ tổ chức 'Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch huyện Trùng Khánh năm 2024' vào ngày 26/11.
Làng đá cổ Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với những ngôi nhà sàn làm bằng đá, mang vẻ đẹp cổ kính rất riêng của núi rừng Đông Bắc. Những ngôi nhà sàn đá có từ khoảng năm 1594 - 1677, khi nhà Mạc lên vùng đất Cao Bằng xây dựng thành quách để phòng thủ, những ngôi nhà sàn bằng đá được xây lên như những pháo đài.
Chứng kiến màu nước xanh như ngọc bích và phong cảnh tuyệt đẹp ở suối Lê Nin, Trùng Khánh..., nữ du khách trầm trồ nói 'Đúng là non nước Cao Bằng có cảnh sắc rất thơ mộng'.
Chiều 12/11, Trường THCS Thông Huề (Trùng Khánh) tổ chức ngoại khóa tuyên truyền 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Chị Triệu Thị Huệ, Chủ tịch Hội LHPN xã Đàm Thủy (Trùng Khánh, Cao Bằng), được người dân địa phương tín nhiệm bởi những hoạt động năng nổ, tận tâm, trong việc gìn giữ và phát huy, ứng dụng dân ca dân vũ vào phát triển du lịch cộng đồng.
Khi được hỏi về điểm đến yêu thích ở Việt Nam thì rất nhiều du khách Tây đã cung cấp những cái tên mà họ dành tình cảm đặc biệt.
Mô hình hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam)-Đức Thiên (Trung Quốc) là mô hình đặc biệt mới trong hợp tác giữa hai khu và hai nước.
Từ đầu năm đến nay, Đồn Biên phòng Đàm Thủy chủ trì, phối hợp tuần tra đường biên giới 122 lần/570 lượt người cán bộ, chiến sĩ và dân quân tự vệ địa phương tham gia; tổ chức 9 lần với 305 người tham gia phát quang đường tuần tra biên giới được 18 km đường tuần tra biên giới.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định phát triển du lịch, dịch vụ bền vững là một trong 3 'đột phá' trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong đó, phát triển du lịch, dịch vụ bền vững, trọng tâm là du lịch văn hóa, lịch sử và du lịch cộng đồng, quan tâm hỗ trợ phát triển điểm du lịch cộng đồng; định hướng phát triển du lịch phải bám theo công viên địa chất toàn cầu, lấy đó làm cốt lõi để phát triển du lịch.
Chỉ sau gần 1 tháng vận hành chính thức, Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) đã đón gần 11.000 lượt khách qua lại, cho thấy tiềm năng to lớn trong hợp tác phát triển du lịch tại khu vực này.
Đến Cao Bằng, du khách như lạc vào một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Bên cạnh việc chiêm ngưỡng thác Bản Giốc hùng vĩ, ngâm mình trong dòng suối Lê Nin mát lạnh, du khách còn có cơ hội khám phá núi Thủng huyền bí và thưởng thức những món ăn đặc sản địa phương.
Không gian bao la ở đồi cỏ cháy Vinh Quý với những thảm cỏ xanh mướt cùng đám cỏ cháy trải dài đến tận chân trời khiến tâm hồn du khách như được thả lỏng cùng thiên nhiên, hòa mình vào cỏ cây...
Không gian bao la ở đồi cỏ cháy Vinh Quý với những thảm cỏ xanh mướt cùng đám cỏ cháy trải dài đến tận chân trời khiến tâm hồn du khách như được thả lỏng cùng thiên nhiên, hòa mình vào cỏ cây...
Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) chính thức vận hành từ ngày 15/10/2024. Đây là khẳng định về sự tin cậy chính trị, thúc đẩy hài hòa lợi ích giữa hai nước, tăng cường giao lưu hữu nghị giữa nhân dân hai tỉnh/khu nói riêng, hai nước Việt Nam - Trung Quốc nói chung. Qua đó, thúc đẩy phát triển du lịch, mở cửa nhịp cầu giao lưu văn hóa, du lịch giữa 2 nước, hướng đến mục tiêu xây dựng mô hình kiểu mẫu về du lịch qua biên giới, du lịch xanh.
Cảnh đẹp thiên nhiên, văn hóa địa phương, điểm đến an toàn và thân thiện, giá cả phải chăng, kết nối giao thông thuận lợi... là những yếu tố giúp Việt Nam trở thành địa điểm thu hút khách du lịch từ các nước châu Á.
Tháng 8, tháng 9 là khoảng thời gian thác Bản Giốc ở Cao Bằng ào ạt đổ nước nên rất lý tưởng để khám phá.
9 tháng đầu năm, toàn tỉnh đón hơn 1,6 triệu lượt khách du lịch, tăng 11% so với cùng kỳ.
Hải Hà nổi bật với tình yêu mãnh liệt dành cho việc khám phá các địa điểm tuyệt đẹp của Việt Nam.
Sau một năm triển khai thí điểm, khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) chính thức vận hành từ ngày 15-10.