Đêm 10/2 rạng sáng 11/2 (tức 13-14/1 tháng Giêng), người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) tổ chức lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế Thành hoàng làng.
Đêm 13 rạng sáng 14 tháng Giêng, người dân xã La Phù (huyện Hoài Đức, Tp.Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng thu hút người dân và du khách gần xa.
Lễ rước 'ông lợn' ở xã La Phù (TP Hà Nội) nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.
Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.
Cứ 13 tháng Giêng hàng năm, người dân La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại tưng bừng tổ chức lễ hội rước lợn để tưởng nhớ ngày giỗ của Tam Lang Đại Vương.
Theo truyền thống, vào ngày 13 rạng sáng 14 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm, lễ rước 'ông lợn' của người dân làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội). Đây cũng là dịp để dân làng tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.
Đêm ngày 13 rạng sáng 14 tháng Giêng (Âm lịch), người dân ở xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) lại náo nức tổ chức lễ tế, hội độc đáo rước 'ông lợn' - tôn 'ông' là Thành Hoàng làng.
Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày 13 Tháng Giêng, người dân làng La Phù lại rục rịch làm thịt lợn, trang trí và rước lên đình tế giỗ. Sử sách ghi lại thì hội rước lợn là để tưởng nhớ công ơn của Đức thành hoàng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6.
Theo tục xưa, vào ngày 13 tháng Giêng, người dân La Phù lại thịt lợn, rồi trang điểm cho lợn thật đẹp, để rước 'ông' lên đình tế giỗ Thành hoàng làng.
'Ông lợn' được đặt lên chiếc kiệu cao khoảng 1,2m tạo dáng, người dân mới bắt đầu trang trí, việc trang trí phải đơn giản nhưng lại mang tính thẩm mỹ cao.
Khi kiệu rước Thành Hoàng làng đi qua, người dân dải thảm, trải chiếu hoa để 'xin lộc' Thánh, cầu mong được bình an, may mắn… Đó là phong tục độc đáo ở Lễ hội La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội.