Tự ý lập khống, nâng khống xưởng mộc và vật kiến trúc của hộ dân nằm trong diện giải tỏa, đền bù, 2 cựu cán bộ thuộc Trung tâm Phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) TP.Tam Kỳ bị khởi tố.
Theo Trung tâm Phát triển quỹ đất (TTPTQĐ), đến nay huyện Hoài Đức đã bàn giao mặt bằng đạt 98,56% trên tổng diện tích dự án thuộc địa bàn huyện.
Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) được các cấp, ngành, địa phương ở huyện miền núi A Lưới quan tâm và thực hiện hiệu quả, góp phần đẩy nhanh quá trình đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm trên địa bàn.
Công trình 'mọc' nhầm chỗ trên khu đất công tại đường Trần Nam Trung, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ mà Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng từng phản ánh vào tháng 10-2024 hiện nay vẫn tồn tại, thậm chí doanh nghiệp còn tự ý làm hàng rào tôn để …chống trộm.
Tình trạng lấn chiếm đất công tại Đà Nẵng đang diễn ra phức tạp với khoảng 2.954 lô đất ở chia lô và 141 khu đất lớn. Đáng nói, trong số đó có nhiều khu đất lớn thành phố đang đấu giá tìm nhà đầu tư triển khai các công trình, dự án quan trọng. Làm sao để xử lý và quản lý hiệu quả quỹ đất công trên địa bàn?
Khu đất 3 mặt tiền Lê Văn Duyệt-Hồ Hán Thương-Bùi Dương Lịch rộng hơn 11,3 ngàn m2 tại phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà đang được thành phố đấu giá triển khai dự án Khu phức hợp trung tâm thương mại, chung cư cao cấp.
Chính quyền TP Huế (Thừa Thiên Huế) đang khẩn trương hoàn thành những hạng mục cuối cùng khu tái định cư (TĐC) và dự kiến trong tháng 10 này sẽ có hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng bởi 2 dự án giao thông trọng điểm của tỉnh (gồm dự án tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương) sẽ đến nơi ở mới xây nhà để sớm an cư và kịp đón năm mới 2025.
Ngày 15/9/2011, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định (QĐ) thu hồi 151.742,89m2 đất để thực hiện Dự án Khu dân cư Trung tâm xã Ea Knuếc, H.Krông Pắc (gọi tắt là 'DA'), giao Trung tâm Phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) tỉnh làm chủ đầu tư. Sau 13 năm triển khai, DA vẫn còn dang dở, lý do được chủ đầu tư đưa ra: Một số hộ dân khiếu nại, kêu cứu, chưa bàn giao mặt bằng. Sự thật thì sao?
Dù đã có sự chỉ đạo của UBND tỉnh Lâm Đồng trong văn bản số 5944-UBND-TD ngày 16/7/2024 yêu cầu UBND TP Đà Lạt xem xét và giải quyết cho người dân theo thẩm quyền và quy định của pháp luật, báo cáo kết quả thực hiện cho UBND tỉnh trước ngày 30/8/2024; nhưng cho đến thời điểm cuối tháng 9/2024 một hộ dân vẫn đang mong ngóng, chờ đợi sự phản hồi từ ngành chức năng Đà Lạt.
Ba hộ dân bị thu hồi đất không đủ điều kiện nhận hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm nhưng các bị cáo đã chi hỗ trợ cho họ gần 4 tỉ.
Ba hộ dân bị thu hồi đất không đủ điều kiện nhận hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm nhưng các bị cáo đã chi hỗ trợ cho họ gần 4 tỉ đồng.
Ba hộ dân bị thu hồi đất không đủ điều kiện nhận hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm nhưng các bị cáo đã chi hỗ trợ cho họ gần 4 tỉ đồng.
Nhiều hộ dân ảnh hưởng bởi Dự án (DA) di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế dù đã nhận đất tái định cư (TĐC) và tiền bồi thường, nhưng vẫn chưa chịu bàn giao mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của DA.
Theo Trung tâm Phát triển Quỹ đất (TTPTQĐ) huyện Chương Mỹ, đến 10/7, huyện đã ra thông báo thu hồi với 2896/3380 thửa đất thuộc diện bị thu hồi để phục vụ Dự án cải tạo và nâng cấp Quốc lộ 6.
Dự án hệ thống tiêu thoát lũ Phổ Lợi - Mộc Hàn - Phú Khê được triển khai trên địa bàn TP. Huế, là DA 'đa mục tiêu' nhằm giảm ngập cục bộ, phục hồi môi trường; phục vụ phát triển du lịch với tuyến đường đi xe đạp từ trung tâm TP. Huế về phường Thuận An.
Đến nay, vẫn còn hơn 400 hộ dân ở các khu vực: Eo Bầu, Hộ Thành Hào, Đàn Xã Tắc và các khu vực khác thuộc phạm vi dự án đã nhận đất tái định cư và tiền bồi thường nhưng vẫn chưa trả mặt bằng cho di tích sau hàng chục năm sống… tạm. Thực trạng này đã ảnh hưởng chung đến công tác chỉnh trang khu vực I di tích Kinh thành Huế.
UBND tỉnh yêu cầu các địa phương tháo gỡ các vướng mắc trong giải phóng mặt bằng dự án tuyến đường ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và cầu qua cửa Thuận An; đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương trong tháng 7, nhằm tạo điều kiện cho chủ đầu tư có 'mặt bằng sạch' để đẩy nhanh tiến độ công trình.
Sau khi chi trả gần 100 tỷ đồng giải phóng mặt bằng (GPMB) Dự án đường Giải Phóng đoạn từ Nguyễn Chí Thanh đến bùng binh Km5, quốc lộ 26 thì Trung tâm Phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) thành phố Buôn Ma Thuột đã ngưng chi trả gần 6 tỷ đồng cho một số hộ dân thuộc diện bị thu hồi đất ở phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Nhiều hạng mục công trình thuộc các gói thầu của Dự án Chương trình Phát triển các đô thị loại II (các đô thị xanh) - DA thành phần Thừa Thiên Huế (gọi tắt DA đô thị xanh) bị 'đứng hình' do bế tắc hoặc gặp khó trong công tác giải phòng mặt bằng (GPMB), dẫn đến công trình chậm tiến độ kéo dài.
Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) gặp nhiều khó khăn khiến dự án Đường trục chính đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc (thuộc thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) gần như không thể thi công. Chính quyền địa phương đang quyết liệt chỉ đạo để khơi thông tiến độ triển khai dự án.
Nhiều dự án (DA) đầu tư hạ tầng giao thông bị ách tắc do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) chậm. Chủ đầu tư tích cực phối hợp cùng trung tâm phát triển quỹ đất (TTPTQĐ), các địa phương đẩy tiến độ GPMB, đồng thời lên phương án cưỡng chế trong điều kiện tuân thủ các quy định pháp luật.
Theo Ban Quản lý dự án 85, sau khi nhận mặt bằng sạch từ 2 tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng đơn vị sẽ khởi công gói thầu thi công cầu Đại Ngãi 2, tuyến và các công trình trên tuyến vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10-2023
KinhteDothi - Chiều 30/8, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Hoài Đức và UBND xã Đông La tiếp tục chi trả bồi thường cho các hộ và cá nhân có đất, tài sản trên đất trong chỉ giới thu hồi GPMB phục vụ dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Đây là lần thứ hai trong 2 tháng liên tiếp, Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên-Huế phát văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan quản lý mặt bằng, sau khi đã thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) đối với dự án khu dân cư này. Tuy nhiên, chủ đầu tư vẫn phớt lờ và tiếp tục triển khai san lấp mặt bằng rầm rộ…
Báo Kinh tế & Đô thị nhận được đơn của người dân ngõ 345 phố Khương Trung phản ánh: Khu đất thu hồi (thuộc dự án đường vành đai 2,5), nay bỗng trở thành sân bóng đá, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống người dân...
Không đồng ý với phương án đền bù, hỗ trợ đã được phê duyệt, Ma A Hà (1996) và Thào Seo Phừ (1994, cùng trú thôn 11, xã Cư San, H. MDrắk, Đắk Lắk) cùng một số người dân bao vây, khóa cổng giữ đoàn công tác của Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện MDrắk để gây áp lực. Mới đây, TAND huyện MDrắk (Đắk Lắk) đã xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo Ma A Hà (1996) và Thào Seo Phừ (1994) về tội: 'Giữ người trái pháp luật'.
Cơ quan thanh tra chỉ rõ hơn 20 cá nhân của các sở, ngành, phòng ban và lãnh đạo xã Đồi 61 cùng 13 tổ chức có liên quan đến sai phạm trong thời kỳ Công ty LDG thực hiện dự án khu dân cư Tân Thịnh.
Liên quan đến vụ án tranh chấp bất động sản do Công ty CP Bách Đạt An làm chủ đầu tư mà Báo Đại Đoàn Kết đã có nhiều tin, bài phản ánh, UBND tỉnh Quảng Nam vừa yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, xử lý.
Dù ngành chức năng chưa đưa ra đấu giá nhưng 'cò' đất đã xịt sơn, dán số điện thoại khắp nơi làm nhiễu loạn thông tin đấu giá.
TTH - Khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và quỹ đất tái định cư (TĐC) đang là 'trở lực' đối với Dự án Chương trình phát triển đô thị loại II (đô thị xanh) - tiểu dự án Thừa Thiên Huế. Chủ đầu tư phối hợp cùng các địa phương từng bước tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ nhiều hạng mục nhằm đảm bảo tiến độ chung của dự án.
Quá trình triển khai dự án đầu tư xây dựng Siêu thị Co.opmart tại Kon Tum, các cơ quan chức năng của tỉnh này bị cho là đã tùy tiện, lạm quyền, thiếu trách nhiệm... dẫn đến nhiều sai phạm, gây thất thu ngân sách hơn 68 tỉ đồng.
Trước thực tế hàng loạt phiên đấu giá mà tổ chức, cá nhân (ĐVCN) tham gia đấu giá trả giá cao hơn giá khởi điểm 2-3 lần, UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ngành kiểm soát chặt chẽ hoạt động đấu giá đất, việc định giá đất bảo đảm phù hợp điều kiện thực tế của các khu vực; kiểm soát sớm ý đồ trục lợi.
TTH - Trong quá trình hoàn thành các thủ tục liên quan đến việc tách, hợp 2 lô đất tại P. Thủy Châu, người dân phản ánh cơ quan chức năng yêu cầu điều chỉnh, bổ sung hồ sơ quá nhiều lần, dẫn đến hồ sơ quá hạn khiến mục đích xin tách thửa, hợp thửa không thực hiện được.
Các bị cáo đã vi phạm trong việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng dự án khu dân cư gây thiệt hại hơn 1,3 tỉ đồng.
Từ ngày 29-10 đến 1-11, TAND tỉnh Quảng Nam mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 5 bị cáo nguyên là cán bộ thị xã Điện Bàn về tội 'Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
5 cựu cán bộ đã vi phạm trong việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng dự án Khu dân cư Dịch vụ - Du lịch Làng chài Điện Dương.