Trường THPT chuyên Đại học Vinh vừa công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 với nhiều thay đổi về phương thức thi, xét tuyển các lớp chuyên.
An Na nhớ khoảng thời gian khi bạn bè đã về quê nghỉ Tết, cô vẫn chạy ngược chạy xuôi ở Hà Nội để chuẩn bị hồ sơ nộp học bổng. Cô gái 19 tuổi đã có những chia sẻ thú vị về hành trình đến với học bổng của chính phủ Hungary.
Để bảo đảm việc tiêu thoát nước trong mùa mưa bão đang đến gần, một nhóm bạn trẻ ở Nghệ An đã dành hàng giờ đồng hồ ngâm mình dưới dòng nước đen kịt vớt rác thải,...
Để có kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, các thí sinh và phụ huynh ở Nghệ An tra cứu trên VietTimes.vn tại đây hoặc http://nghean.edu.vn/ theo số báo danh hoặc số căn cước công dân của thí sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được tổ chức trong 3 ngày. Kết quả của kỳ thi sẽ được dùng để công nhận tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, Nghệ An có hơn 1.012 thí sinh đủ điều kiện được miễn thi tốt nghiệp môn ngoại ngữ, nhiều hơn năm ngoái hơn 200 thí sinh.
Việc tuyên dương, khen thưởng học sinh giỏi, các thầy cô có thành tích cao trong công tác bồi dưỡng học sinh của Quỹ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Du sẽ tạo động lực cho giáo viên, học sinh Hà Tĩnh tiếp tục vượt qua khó khăn, thử thách, giành nhiều thành tích mới.
Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng với những nỗ lực của bản thân và sự đồng hành, sẻ chia của cộng đồng, nhiều học sinh nghèo ở Hà Tĩnh đã vươn lên, vững tin bước vào các kỳ thi để mở rộng cánh cửa tương lai.
Trước thềm kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 hệ chuyên, nhiều học sinh mất ăn mất ngủ vì phải ôn tập liên tục, sợ không đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Thời gian gần đây vấn đề bạo lực học đường lại khiến dư luận xã hội 'dậy sóng'. Điều đáng nói là sự xuất hiện của những hình thức bạo lực học đường mới như xa lánh, cô lập… cộng thêm hiệu ứng từ mạng xã hội, đã dẫn đến hệ lụy khôn lường đối với những đứa trẻ ở tuổi chông chênh.
Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên những vụ việc bạo lực học đường gần đây liên tiếp xảy ra ở nhiều cấp học, nhiều địa phương đã bộc lộ tính chất nguy hiểm, tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn nạn nhức nhối này.
Sau gần 2 tuần khi xảy ra vụ nữ sinh lớp 10 ở Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường, trên các diễn đàn, trang báo vẫn còn nhiều bàn luận về những cái chết đầy oan uổng.
Bạo lực học đường vẫn đang là nỗi đau ám ảnh toàn xã hội. Gia đình, nhà trường và xã hội không thể thờ ơ, chậm trễ xử lý.
Hiện tại, Cơ quan Công an đang tiến hành xác minh, làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc, cô lập trong cuộc sống đối với một bộ phận giới trẻ hiện nay. Trong khi, kỹ năng ứng phó và giải quyết tình huống của các em lại chưa có, dẫn đến việc lựa chọn những cách giải thoát tiêu cực.
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm như những nhà tâm lý để nắm bắt tâm tư, suy nghĩ học trò giúp ngăn chặn bạo lực học đường từ 'gốc'.
Đánh hội đồng, bè phái, nói xấu, trấn lột… là những hành vi bạo lực học đường đã âm ỉ từ lâu trong trường học, nhưng đã bị người lớn bỏ qua cho rằng đó là 'sự nổi loạn của tuổi dậy thì'. Bạo lực học đường đã và đang tác động đến giới trẻ với những tổn thương sâu về mặt tâm lý, dẫn tới những biểu hiện stress, trầm cảm, tự làm hại bản thân… Khi bế tắc trong giải pháp giải quyết xung đột, có những em đã chọn cách tự kết thúc cuộc sống của mình.
Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên thời gian gần đây nạn bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như học sinh va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội.
Xuất sắc trong cả 4 phần thi, Lê Xuân Mạnh đến từ Trường THPT Hàm Rồng Thanh Hóa đã giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần Olympia năm thứ 23.
Chủ nhân chiếc vòng nguyệt quế tuần cuối cùng của tháng 1, quý 3 đã thuộc về nam sinh Lê Xuân Mạnh - đại diện đến từ Thanh Hóa. Nam sinh đã giành được 345 điểm và cũng là thí sinh có số điểm tuần cao nhất tính đến thời điểm hiện tại của Olympia năm thứ 23.
Tạm đình chỉ công tác giáo viên chủ nhiệm vụ nữ sinh trường chuyên ĐH Vinh tự tử; Học sinh, sinh viên đeo khẩu trang chống COVID-19 dịp lễ 30/4 hay kích động bạo lực học đường, nữ sinh Nghệ An bị công an triệu tập;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Đó là chia sẻ của Chuyên gia tâm lý - PGS.TS. Nguyễn Thu Hương - Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội khi nói đến hành vi bạo lực học đường gây tổn hại về tinh thần, đó là hành vi bắt nạt bằng lời nói.
Xả thải vượt quy chuẩn, Công ty cổ phần 484 bị Công an tỉnh Quảng Ninh xử phạt 50 triệu đồng.
Mẹ của nữ sinh N. (lớp 10A15 trường THPT chuyên ĐH Vinh, Nghệ An) mong đây 'là một sự cảnh báo, đánh thức lương tâm của một số bộ phận trong ngành giáo dục, để sau này các cháu không ai bị rơi vào hoàn cảnh chịu ấm ức như con của tôi'.
Trên mạng xã hội, các đối tượng lợi dụng sự việc nữ sinh tự tử để thành lập các hội, nhóm lan truyền hình ảnh, suy diễn tình hình về an ninh trường học.
Ngày 21/4, Công an tỉnh Nghệ An đã triệu tập 2 trường hợp về hành vi sử dụng mạng xã hội chia sẻ, đăng tải nhiều thông tin sai sự thật.
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi; tính hiếu thắng, muốn thể hiện bản thân; bị ảnh hưởng bởi cách ứng xử giang hồ tràn lan trên mạng xã hội... khiến bạo lực học đường ngày càng tăng
Kinhtedothi – Trước thực tế gần đây xảy ra các vụ học sinh tự tử nghi bạo lực học đường, bị đánh hội đồng, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH Đặng Hoa Nam cho rằng, cần phải phát triển phòng tham vấn tâm lý học đường để bảo vệ trẻ em và học sinh.
Trên trang cá nhân của mình, chị V. đã có những lời tâm sự từ đáy lòng mình về sự việc. Chị V. cho biết, chi mong muốn những người sai biết nhận lỗi để con gái mình được thanh thản ra đi.