Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, các chuyên gia giáo dục đã đưa ra những góc nhìn liên quan đến nội dung này.
Mùa hè, sắc áo xanh tình nguyện của tuổi trẻ Quảng Ngãi lại tỏa khắp các nẻo đường, mang theo những hạt mầm yêu thương, sẻ chia lan tỏa đến cộng đồng. Những công trình thanh niên, suất cơm miễn phí, bữa ăn nghĩa tình, đặc biệt là hành trình 'Tiếp sức mùa thi' đã và đang viết tiếp những trang đẹp về tinh thần cống hiến của tuổi trẻ Quảng Ngãi.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã chính thức khép lại, đánh dấu một mùa thi thành công với sự chuẩn bị chu đáo, công tác tổ chức thi chặt chẽ và đặc biệt là những đổi mới trong cấu trúc đề thi. Cùng với các thí sinh trong cả nước, hơn 12,6 nghìn sĩ tử tỉnh Ninh Bình đã hoàn thành kỳ thi quan trọng này sau những tháng ngày học tập miệt mài.
Sáng 27/6, trên 12 nghìn thí sinh của tỉnh dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 thi bài thi thứ 3.
Sáng nay 26/6, hơn 1,15 triệu thí sinh trên toàn quốc chính thức bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, mở đầu với môn Ngữ văn thi tự luận trong 120 phút.
Thời điểm này, 16.000 thí sinh tại tỉnh Gia Lai đang bước vào giai đoạn nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 - kỳ thi đầu tiên thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tỉnh Gia Lai đang nỗ lực cao nhất để hướng tới một kỳ thi an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế và đạt kết quả cao.
Ngày 15-6, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chính thức công bố kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025-2026.
Ngày 13/6, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình đã ban hành Thông báo số 83/TB-SGDĐT, công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh năm học 2025-2026.
TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam: Không chỉ xử lý vi phạm, Luật Nhà giáo sắp tới cần bổ sung quy định buộc giáo viên phải chịu trách nhiệm rõ ràng, nếu tái phạm thì không được tiếp tục hành nghề.
Xác định kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT hằng năm không đơn thuần là một cột mốc đánh giá năng lực mà còn là cánh cửa then chốt mở ra tương lai cho học sinh sau cấp THCS, Ban chỉ đạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2025-2026 tỉnh đã triển khai các giải pháp để tổ chức kỳ thi công bằng, nghiêm túc, đúng quy chế.
Chiều 29/5, Ban Chỉ đạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2025-2026 tỉnh tổ chức 4 Đoàn đi kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2025-2026 tại một số điểm thi trên địa bàn tỉnh.
Không chỉ học sinh lớp 12, mà ngay cả học sinh lớp 9 chuẩn bị bước vào kỳ thi lên lớp 10 cũng đang sống trong những ngày ôn luyện căng như dây đàn. Áp lực từ sự kỳ vọng của cha mẹ, nhà trường, bạn bè và cả chính bản thân đè nặng...
Theo chuyên gia giáo dục, TS Nguyễn Tùng Lâm, trong giáo dục, kỷ luật không nên hiểu là trừng phạt, mà phải xem đó là một cơ hội để học sinh nhìn lại bản thân và sửa sai.
Nhà trường không được thu phí dạy 2 buổi mỗi ngày, tăng cường dạy văn hóa, nghệ thuật, giảm áp lực... là quyết sách nhân văn, góp phần tạo nên môi trường giáo dục hiện đại, công bằng và chất lượng. Để thực hiện chính sách này cần sớm tháo gỡ những khó khăn về thiếu giáo viên, cơ sở vật chất...
Đề xuất bỏ đình chỉ học sinh của Bộ GD&ĐT đang gây ý kiến trái chiều. Người ủng hộ xem đây là bước đi nhân văn, hướng đến giáo dục thay vì trừng phạt. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại về nguy cơ kỷ luật trường học bị lung lay, gây khó khăn cho công tác quản lý và giáo dục toàn diện.
Cần xác định rõ kỷ luật không phải là 'đày ải' học sinh mà là phương pháp giáo dục giúp các em trở thành những công dân mẫu mực trong tương lai.
Chọn kỷ luật học sinh nhẹ nhàng thay vì đình chỉ học, ngành giáo dục đang thay đổi tư duy giáo dục mới: 'Mềm' để 'giữ', không phải 'mềm' để 'buông'.
Từ năm học 2025 - 2026, học sinh Tiểu học và THCS sẽ được học 2 buổi/ngày miễn phí theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm. Chủ trương mang tính nhân văn sâu sắc này đang nhận được sự đồng thuận cao từ các thầy, cô giáo, phụ huynh và chuyên gia, bởi đây là chính sách khiến rất nhiều người dân cảm thấy được động viên, khích lệ, đồng thời thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước.
Chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày miễn học phí tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên từ năm 2025-2026 nhận được nhiều quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để phát huy hết hiệu quả của buổi học 2 giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó có các môn nghệ thuật, âm nhạc, thể thao...
Thông tin về chủ trương triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường phổ thông, hoàn toàn miễn phí, đang tạo nên một 'luồng gió mới' đầy phấn khởi trong cộng đồng phụ huynh và nhận được sự đồng thuận cao từ giáo viên.
Nhiều ý kiến đồng tình nên bỏ hình thức đình chỉ vì điều này sẽ làm gián đoạn việc học, khiến học sinh chán nản, sa vào hoạt động không lành mạnh. Tuy nhiên, số khác cho rằng cần có biện pháp cứng rắn, cho học sinh thời gian nhìn nhận lỗi sai.
'Thực sự là Quốc sách nhân văn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm cơ hội học tập tốt nhất cho học sinh ở mọi địa bàn, mọi độ tuổi để không trẻ nhỏ nào bị bỏ lại phía sau', TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định.
Để bảo vệ sức khỏe, thời gian sinh hoạt của học sinh, nhiều địa phương đã ban hành lệnh cấm dạy thêm kéo dài đến khuya, giờ nghỉ, ngày lễ.
Lãnh đạo Trường Quản trị và Kinh doanh-HSB (Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa ký quyết định tiếp nhận ông Nguyễn Xuân Ký, cựu Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh về làm giảng viên Khoa Quản trị. Điều đáng nói là, ông này bị kỷ luật mức cảnh cáo do đã vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực…
Các cơ sở dạy thêm không được hoạt động sau 20 giờ để đảm bảo sức khỏe học sinh, theo dự kiến của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TPHCM.
Một số trường THCS 'hot' tại Hà Nội năm nay bỏ tiêu chí xét tuyển học bạ nhận được sự đồng tình của nhiều phụ huynh. Theo các chuyên gia, việc này cũng nhằm giảm áp lực ở bậc tiểu học của trẻ.
Giáo dục Thủ đô chỉ có thể 'cất cánh' nếu có sự tham gia của khối tư nhân và sự điều phối của Nhà nước trong giải quyết các vấn đề thiếu trường học.
Hiện mới chỉ có gần 20 tỉnh, thành triển khai hoặc đang thí điểm cho học sinh học 5 ngày/tuần và nghỉ học ngày thứ Bảy.
Bên cạnh nhiều ý kiến đồng tình với quy định được nêu tại Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm (DTHT) thì vẫn còn không ít băn khoăn. Đâu là nguyên nhân của tình trạng DTHT tràn lan? Liệu Thông tư 29 có giải quyết tận gốc vấn đề này?...
TS. Nguyễn Tùng Lâm cho rằng việc dạy thêm, học thêm bấy lâu nay đang làm xói mòn khả năng tự học của học sinh. Điều này trái với quy luật phát triển. Hiện nay cha mẹ và bản thân học sinh chưa tin vào mình, chưa đi theo con đường tự học.
Các cơ sở giáo dục trên cả nước đang khẩn trương xây dựng phương án tổ chức ôn tập cho học sinh các lớp cuối cấp...
Mặc dù đến ngày 14/2, Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) mới có hiệu lực nhưng tại thời điểm này, nhiều trường THCS, THPT đã dừng việc dạy thêm, học thêm.
Tại Trường TH, THCS và THPT Ngô Thời Nhiệm, mức học phí năm học 2024 - 2025 được công bố dao động từ 3 đến 8,2 triệu đồng mỗi tháng tùy theo cấp học.
Ngành Giáo dục tỉnh Đồng Nai đã đổi mới đáng kể trong giảng dạy môn Lịch sử nhằm mang đến cho học sinh cơ hội học hỏi trực quan sinh động.
Theo Sở TT&TT Bà Rịa - Vũng Tàu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, giúp các em nhận diện phòng tránh các thủ đoạn lừa đảo qua mạng là vấn đề cấp bách hiện nay...