Theo giới chuyên gia, ngân hàng vẫn là nhóm cổ phiếu đáng chú ý trong năm 2025.
Nhà đầu tư tổ chức trong nước bán ròng 2072.8 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ bán ròng 2054.3 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh: Tổ chức trong nước bán ròng 9/18 ngành, giá trị lớn nhất là nhóm ngân hàng. Top bán ròng có ACB, VPB, SHB, MBB, TCB, HPG, LPB, VCB, HDB, VIB.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025, Ngân hàng Techcombank đặt mục tiêu lợi nhuận kỷ lục, thông qua phương án chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 10% và thảo luận nhiều chiến lược trọng tâm như số hóa, hệ sinh thái và IPO TCBS.
Ngày 26/4, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank, mã TCB) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.
Ngày 26/4, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán TCB) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025.
Tuần giao dịch vừa qua đã khép lại với nhiều cung bậc cảm xúc dành cho nhà đầu tư Việt Nam, đánh dấu bằng sự kiện quan trọng: nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) có tuần đầu tiên mua ròng cổ phiếu trên thị trường Việt Nam trong năm 2025, với tổng giá trị mua ròng đạt 686 tỷ đồng.
Sáng ngày 26/04/2025, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, HOSE: TCB) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 tại Hà Nội. Đại hội có sự tham dự của 253 cổ đông và người được ủy quyền, đại diện cho 74.66% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, đủ điều kiện để thông qua các nội dung quan trọng được trình.
Năm 2025, nhận định trong bối cảnh thị trường tài chính còn nhiều biến động, Techcombank định hướng kiểm soát chặt chẽ rủi ro, với tỉ lệ nợ xấu duy trì dưới 1,5%.
CEO Jens Lottner cho biết hiện nay nhiều ngân hàng đã tung ra sản phẩm sinh lời tự động tương tự Techcombank, tuy nhiên các sản phẩm này không có công nghệ mà Techcombank sở hữu.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, mã: TCB) đã chính thức khai mạc Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 tại Hà Nội.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (25/4) vừa trải qua phiên giao dịch với diễn biến khá rung lắc. Dù vậy, lực cầu xuất hiện vào phiên chiều giúp chỉ số chính bật tăng trở lại.
Techcombank cho biết chính sách cổ tức là cam kết của ngân hàng nhằm mang lại giá trị vượt trội và sự gắn kết với cổ đông.
Trước thềm đại hội, ngân hàng đã bổ sung phương án tăng vốn điều lệ thông qua chia cổ tức bằng tiền mặt, dự chi hơn 7.000 tỷ đồng cho số cổ phần tương ứng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay tiếp tục duy trì đà tăng nhờ nỗ lực bứt phá của bộ đôi VIC, VHM cùng với các mã cổ phiếu nhóm ngành bất động sản và bất động sản Khu công nghiệp.
Sau thời gian sụt giảm do kết thúc hợp tác với Manulife, doanh thu mảng bảo hiểm của Techcombank tăng ngoạn mục trong quý I/2025, gấp hơn 17 lần so với quý liền trước.
Sự kiện Việt Nam khởi động đàm phán với Mỹ tối ngày 23/4 đã được thị trường đón nhận một cách thận trọng. Đây là việc sẽ xảy ra và việc 'đặt lịch' là một tin tốt, nhưng cơ bản vẫn phải là kết quả. Giao dịch giằng co cân bằng với thanh khoản sụt giảm mạnh cho thấy cả bên mua lẫn bên bán đang tạm thời quan sát là chính...
Trong phiên giao dịch ngày 23.4, nhà đầu tư đã bình tâm trở lại sau phiên giao dịch đầy cảm xúc hôm qua. VN - Idex đã quay trở lại trên mốc 1.210 điểm.
Thị trường chứng khoán tuy hồi phục nhưng có sự phân hóa. Nhà đầu tư nên hạn chế mua đuổi cổ phiếu đã tăng giá đến vùng kháng cự.
Hôm nay (23/4), với phần lớn mã cổ phiếu tăng giá đã giúp VN-Index tăng gần 14 điểm. Tuy nhiên, cổ phiếu ngân hàng lại có sự phân hóa khá lớn.
Nối tiếp đà phục hồi vào cuối phiên trước, thị trường ghi nhận thêm một phiên phục hồi tích cực trên nền thanh khoản thấp. Trong đó, nhóm cổ phiếu đầu tư công và bất động sản bứt phá.
Phiên giao dịch ngày 23-4, thị trường chứng khoán diễn biến tích cực với phần lớn mã cổ phiếu tăng giá, VN-Index tăng gần 14 điểm.
Kết thúc quý I/2025, tổng số cán bộ nhân viên của Techcombank là 12.195 người tăng thêm 698 người so với năm trước, trong khi quỹ lương đã giảm 13,5% so với cùng kỳ.
CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC, mã VEF) vừa công bố báo cáo tài chính quý 1/2025 với doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng đột biến, đạt mức cao kỷ lục. Kết quả này chủ yếu đến từ việc ghi nhận doanh thu chuyển nhượng một phần dự án bất động sản lớn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (23/4) hồi phục tích cực với sắc xanh lan tỏa ở nhiều nhóm ngành. Chỉ số VN-Index duy trì sắc xanh trong toàn phiên và lấy lại mốc 1.200 điểm.
Áp lực bán bất ngờ lan rộng khiến VN-Index gần như rơi thẳng đứng trong phiên chiều, có thời điểm chỉ số giảm gần 70 điểm trước khi thu hẹp về con số 9,94 điểm.
Phiên giao dịch ngày 22/4, thị trường tràn ngập sắc đỏ ngay từ khi mở cửa, thậm chí áp lực bán tháo đã đẩy VN-Index xuyên thủng mốc 1.140 điểm ở đầu phiên chiều. Về cuối phiên, lực cầu bắt đáy dâng cao đã giúp các chỉ số chính thu hẹp đà giảm đáng kể. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,94 điểm và xuống mức 1.197,13 điểm.
Chốt phiên giao dịch chiều 22-4, VN-Index giảm 9,94 điểm, về mức 1.197,13 điểm. Trước đó, vào đầu phiên chiều, có lúc VN-Index giảm gần 70 điểm.
Hôm nay (22/4), VN-Index giảm gần 10 điểm, mất mốc 1.200 điểm khi giới đầu tư tăng áp lực bán mạnh khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá.
Áp lực bán gia tăng khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá, đẩy chỉ số VN-Index hạ gần 10 điểm, xuống dưới mốc 1.200 điểm; trong phiên có lúc thị trường giảm tới hơn 69 điểm.
Tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ của SHS cuối quý I vừa qua ở mức 8.804 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu niêm yết chiếm chủ yếu với giá trị 4.685 tỷ đồng và trái phiếu niêm yết chiếm 1.849 tỷ đồng.
Mối lo ngại về sức ép từ các cổ phiếu vốn hóa lớn - đặc biệt là VIC - đang được kiểm chứng. VCB là trụ duy nhất cố gắng đi ngược dòng nhưng không thể cân bằng lại quá nhiều cổ phiếu lớn khác giảm. VN-Index lao dốc trọn phiên sáng và chốt mức thấp nhất, giảm gần 13 điểm tương đương -1,06%, về mức 1206, 15 điểm...
VN-Index vừa có một tuần thu hẹp biến động sau 2 tuần bị 'quần thảo' với tin tức thuế quan từ Mỹ. Thị trường điều chỉnh nhẹ và có sự phân hóa mạnh mẽ giữa các nhóm ngành.
Trong quý I/2025, SHS chịu lỗ từ bán các tài sản chính gần 154 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ chỉ ở con số 3,8 tỷ đồng.
HOSE điều chỉnh thời điểm áp dụng danh mục chỉ số quý II/2025, các quỹ ETF phải hoàn tất tái cơ cấu trước ngày 25/4/2025.
Cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines tăng tới 6,49% trong phiên 17/4 và đóng góp 1,1 điểm vào VN-Index. Đối thủ VJC cũng không kém cạnh khi tăng hơn 3% lên 88.000 đồng.
Các ETF sử dụng chỉ số VN30 làm tham chiếu sẽ bán bớt các cổ phiếu tài chính để giảm tỷ trọng vốn hóa của nhóm trong danh mục, thời hạn cuối là 25/04/2025.
Phiên giao dịch ngày 16/4, thị trường giao dịch phân hóa khiến các chỉ số chính giằng co nhẹ ở phiên sáng. Ở phiên chiều, áp lực bán gia tăng mạnh, trong đó nhóm cổ phiếu bất động sản, phần mềm lao dốc khiến VN-Index mất tiếp 17,49 điểm, xuống mức 1.210,30 điểm khi đóng cửa.
Cổ phiếu công nghệ FPT gây chú ý khi bất ngờ nằm sàn, lấy đi gần 3 điểm của VN-Index và trắng bên bán sau ĐHĐCĐ thường niên 2025 vừa diễn ra.
Thị trường có 90 ngày 'yên ổn' để đầu tư, đủ để VN-Index tích lũy và cân bằng trở lại. Nhà đầu tư được khuyến nghị hạ tỷ lệ margin, cơ cấu lại danh mục trong các nhịp hồi phục, ưu tiên nhóm cổ phiếu của doanh nghiệp phát triển trong nước.
Thị trường chứng khoán Việt Nam điều chỉnh giảm mạnh trong ngày 15/4 sau ba phiên tăng liên tiếp.
Đóng cửa phiên giao dịch hôm nay (15-4), VN-Index giảm 13,65 điểm, xuống còn 1.227,79 điểm. Như vậy, thị trường đã điều chỉnh sau ba phiên tăng điểm liên tiếp.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 16/4 của các công ty chứng khoán.
Sau 3 phiên hồi phục mạnh thị trường chứng khoán giảm điểm trở lại trước áp lực chốt lời dâng cao.
Theo các chuyên gia, những ngân hàng có mức độ liên quan cao với các ngành xuất khẩu hay doanh nghiệp FDI sẽ chịu nhiều tác động trong kịch bản thuế đối ứng cao.
Theo nhận định của SSI Research, những ngân hàng có mức độ liên quan cao với các ngành xuất khẩu và doanh nghiệp FDI sẽ chịu nhiều tác động nếu mức thuế đối ứng cao...
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (14/4) mở đầu phiên giao dịch đầu tuần không còn quá hưng phấn sau thông tin tạm hoãn thuế quan dần lắng xuống song vẫn duy trì đà tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
VN-Index tiếp tục giao dịch khởi sắc phiên đầu tuần, nối dài chuỗi tăng điểm. Đóng cửa phiên 14/4, VN-Index tăng gần 19 điểm lên 1.241 điểm. Thanh khoản sôi động với giá trị khớp lệnh trên HOSE đạt hơn 22.300 tỷ đồng. Kể từ vùng đáy 1.073 điểm, VN-Index đã bật tăng gần 170 điểm.
Đóng cửa phiên 14/4, VN-Index tăng gần 19 điểm lên 1.241 điểm. Thanh khoản sôi động với giá trị khớp lệnh trên HoSE đạt hơn 22.300 tỷ đồng.