Cảm thương trước hoàn cảnh của bé Vũ Văn Tuấn Tú (6 tuổi, ở thôn Ước Thành, xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa), nhiều bạn đọc đã chung tay giúp đỡ bé có thêm điều kiện chữa bệnh.
Với nhu cầu ngày càng cao, dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh đang ngày càng phát triển không chỉ ở Hà Nội, mà ở hầu khắp các thành phố trên cả nước. Những người làm dịch vụ này 100% là nữ giới và không chỉ cần có tay nghề và sự hiểu biết chuyên môn về chăm sóc cơ bản trẻ sơ sinh, mà còn phải có tấm lòng yêu trẻ.
Họ vốn là những lao động bình dân, có việc làm chăm lo đời sống bản thân và gia đình hàng ngày. Thế nhưng, đến khi đối mặt với những căn bệnh nặng, nan y kéo dài, các gia đình vừa mất đi nguồn lao động, vừa tốn kém chi phí điều trị. Trong cảnh túng quẫn, họ rất cần sự sẻ chia, giúp đỡ từ những tấm lòng nhân ái.
Mẹ kể rằng, ngày nhỏ tính tôi vốn đã thân thiện, có bất cứ thứ quà gì, dù chỉ là bọc kẹo mè mẹ mua từ chợ về, tôi cũng mang chia cho đám trẻ con chơi cùng trong xóm. Mẹ nói: 'Lớn lên con sẽ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người giống mẹ'. Mẹ tôi ngày đó, cơm không đủ ăn nhưng thi thoảng vẫn vào ngôi chùa trong làng nấu cơm chay phát vào mỗi ngày Rằm hay Mồng 1 hàng tháng.
Mong muốn đến Nhà Thiếu nhi tỉnh để được học tập, trải nghiệm, vui chơi nhưng vì những khó khăn trong cuộc sống, một số em nhỏ chưa đạt được ước mơ của mình. Thấu hiểu điều đó, cán bộ, nhân viên Nhà Thiếu nhi tỉnh đã có nhiều hoạt động tiếp sức, đến với trẻ yếu thế bằng cả tấm lòng.
Dù không quá dư dả về kinh tế nhưng suốt gần 10 năm qua, gia đình ông Khuất Hữu Lộc ở xã Thọ Lộc (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội) vẫn dành nhiều phần quà hỗ trợ các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Ngày hội là dịp để cán bộ, đoàn viên, sinh viên Trường Đại học Y dược Huế thể hiện tấm lòng nhân ái của mình thông qua hoạt động hiến máu cứu người; đồng thời, kết nối và lan tỏa nghĩa cử nhân văn, tinh thần hiến máu tình nguyện đến cộng đồng.
Tọa lạc tại vùng Ambakote, cách thành phố cổ Kandy khoảng 20 km, Thiền viện Trúc Lâm - ngôi chùa Việt đầu tiên ở Sri Lanka, luôn ấm áp tình thương, tràn ngập giọng nói, tiếng cười của lớp học tiếng Việt.
Sáng 12/11, Câu lạc bộ Ngân hàng máu sống, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế phối hợp với Trung tâm Huyết học truyền máu, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức chương trình Ngày hội hiến máu 'Giọt hồng sẻ chia'.
Gia đình chị Trần Thị Mến ở thôn Vĩnh Mộ, xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện (Hải Dương) có hoàn cảnh rất đáng thương. Sau khi sinh được một người con thì vợ chồng chị bị vô sinh thứ phát. Cố gắng dành dụm được hơn 200 triệu đồng, chị Mến và chồng đi thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mới đây, chị sinh đôi một bé trai, một bé gái.
Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) được khánh thành ngày 3-9-1983. Công trình là tấm lòng biết ơn của đồng bào các dân tộc nơi đây với Bác. Khu tưởng niệm có diện tích 2,1ha, gồm các hạng mục: Nhà sàn Bác Hồ, ao cá Bác Hồ, vườn cây ăn quả, phòng trưng bày tư liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, phòng trưng bày hiện vật các dân tộc Tây Bắc và một số công trình phụ trợ khác.
Nghe có vẻ ngược đời nhưng khi biết bạn trai đang là bố đơn thân, tôi đã không ngần ngại bàn chuyện cưới xin với anh.
Sáng 10-11, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức Lễ phát động Chương trình hỗ trợ xây dựng 'Nhà Đại đoàn kết', 'Nhà Đồng đội' hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024).
Cảm thương trước hoàn cảnh của em Nguyễn Minh Quang bị bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, nhiều bạn đọc đã chung tay giúp đỡ em có thêm cơ hội chữa bệnh
Hành động thể hiện tấm lòng nhân ái của Djokovic tại Paris Masters 2023 nhận nhiều cảm tình từ khán giả.
Cho, hiến tạng là sự chia sẻ cao quý, là hành động cao nhất của tấm lòng từ thiện. Cho đi là còn mãi!
Trong thư cảm ơn khi nhận học bổng từ mô hình 'Ươm mầm tri thức' do Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên Bộ CHQS tỉnh Kiên Giang (Quân khu 9), phối hợp triển khai thực hiện, em Đàm Diễm Phương, học sinh lớp 5, Trường Tiểu học Thạnh Phước (huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) viết: 'Những học trò nghèo như chúng em rất xúc động khi những món quà được trao và những tình thương vô giá mà chúng em nhận được. Đây sẽ là nguồn động lực lớn lao động viên, giúp đỡ chúng em vẽ lên những ước mơ cao đẹp hơn và xa hơn trên con đường chinh phục đỉnh cao tri thức...'.
Bố bị tâm thần nhiều năm nay, mẹ qua đời do bạo bệnh. Trong hoàn cảnh éo le đó, Khanh lại phát hiện mắc bệnh suy thận giai đoạn 3, không có tiền lọc máu.
Một sân chơi lành mạnh tao nhã cho những cây bút yêu nghề, một mảnh vườn tiếp nhận mọi tình cảm cho Vô Ưu tồn tại, một công việc miệt mài của anh em điều tiết nội dung… ôi 25 năm xứng đáng cho bao tấm lòng hào hiệp.