Người thầy 39 năm 'cõng chữ ' lên vùng biên cương

Gần 10 năm trước, tôi lên Trhy- xã biên giới giáp nước bạn Lào của H.Tây Giang (Quảng Nam) gặp thầy giáo Trần Trực (1964), khi ấy đang là Hiệu trưởng Trường phổ thông cơ sở bán trú nằm trên đỉnh 'mù sương' núi Quế. Đầu tháng 11-2023 này, tôi lên A Nông - cũng là xã biên giới của Tây Giang, lại gặp thầy Trực. Lúc này, thầy là Hiệu trưởng trường Tiểu học A Nông. Vậy là đã 39 năm người thầy quê ở Hòa Phong, Hòa Vang (Đà Nẵng) ấy vẫn một lòng với tình yêu dành cho sự nghiệp giáo dục, miệt mài 'cõng chữ' lên với các em nhỏ vùng cao biên giới Tây Giang này.

Trong yên bình biên cương

Chúng tôi lên huyện miền núi biên giới Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) vào một ngày đầu tháng 11-2023. Trung tá Lương Quốc Nghĩa - Trưởng Công an huyện Tây Giang phấn khởi: 'Bà con Cơ Tu trên khắp nẻo biên cương đang náo nức với Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc trong không khí yên bình và trong khí thế Tây Giang vừa kỷ niệm 20 năm ngày tái lập huyện'.

Bình Định: Huyện Tây Sơn có nhiều sai phạm trong đầu tư, xây dựng cơ bản

Ngày 8/11, Thanh tra tỉnh Bình Định đã có kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý tài chính, ngân sách và đầu tư, xây dựng cơ bản tại huyện Tây Sơn, giai đoạn từ năm 2018-2022.

Già làng-'cầu nối' thực hiện chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Song, nhiều nơi vẫn tồn tại một số hủ tục, đời sống kinh tế khó khăn. Để từng bước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương đặc biệt quan tâm phát huy vai trò của già làng.

Aur - ngôi làng không công nghệ tách biệt thế giới

Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.

Chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi – Bài 1: An cư lạc nghiệp

Để người dân vùng đồng bào dân tộc và miền núi không chỉ có chỗ ở mà còn phát triển kinh tế ổn định, từ các chính sách hỗ trợ như Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, các địa phương miền núi tỉnh Quảng Nam đã đón nhận nhiều dự án đầu tư, qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đất khó.