Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất tham chiếu trong phiên họp tháng 6, đồng thời cảnh báo nguy cơ lạm phát tăng đáng kể do chính sách thuế của ông Trump.
Tỷ giá trung tâm giảm 4 đồng, chỉ số VN-Index giảm nhẹ 0,86 điểm hay lũy kế thu ngân sách nhà nước 5 tháng ước đạt 1.139,6 nghìn tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 18/6.
Trong khi giữ nguyên dự báo sẽ hạ lãi suất hai lần trong năm nay, Fed đã điều chỉnh các ước tính về lạm phát và tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng xấu đi.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu chững lại và lạm phát cao hơn dự báo. Tuy nhiên, cơ quan này vẫn dự kiến sẽ thực hiện hai đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2025, đồng thời bày tỏ sự thận trọng trước các rủi ro từ thuế quan, chi tiêu công và bất ổn địa chính trị.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 18/6 đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cơ bản hiện nay đồng thời dự báo có thể cắt giảm thêm hai lần trong năm 2025.
Ngày 18/6, Fed đã quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn ở 4,25-4,50%, động thái mới nhất này có thể sẽ khiến ông chủ thứ 47 của Nhà Trắng tức giận, người đã nhiều lần gây sức ép với Fed hạ lãi suất.
Quyết định về lãi suất của Fed phù hợp với dự báo của giới phân tích.
5 tháng đầu năm 2025, số lượng lao động trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đang thất nghiệp dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ 49,06%. Theo Đại diện Sở Nội vụ TP. HCM, nguyên nhân của thực trạng này chủ yếu do xu hướng thay đổi công việc để tìm môi trường phù hợp hơn hoặc do người lao động chưa định hướng rõ ràng về nghề nghiệp lâu dài.
Giữa lúc nền kinh tế đang cần lực đẩy từ tiêu dùng nội địa, người dân Trung Quốc vẫn duy trì thói quen tiết kiệm do thu nhập không tốt, việc làm bấp bênh và tâm lý lo ngại về tương lai.
Chi tiêu tiêu dùng của người dân Trung Quốc đang dao động gần mức thấp kỷ lục trong bối cảnh thị trường bất động sản đang chật vật để phục hồi.
Dịch vụ cho người thất nghiệp giả vờ đi làm có thể giúp người ta tạm thời cảm thấy đỡ hơn về mặt tâm lý, bằng cách đáp ứng nhu cầu muốn che giấu tình trạng của mình đối với gia đình và xã hội.
Một trào lưu kỳ lạ đang lan rộng ở Trung Quốc khi nhiều bạn trẻ thất nghiệp sẵn sàng bỏ tiền thuê chỗ 'đi làm' mỗi ngày, chỉ để sống ảo, thư giãn và hy vọng có động lực kiếm việc thật.
Các chỉ số kinh tế của Trung Quốc trong tháng 5/2025 duy trì ổn định, sản xuất và nhu cầu tiếp tục tăng trưởng.
Iran sở hữu trữ lượng dầu mỏ lớn thứ ba thế giới và có trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới. Vậy sức khỏe nền kinh tế nước này ra sao? Cuộc tấn công của Israel trong chiến dịch 'Rising Lion' có đẩy Iran vào chu kỳ bất ổn mới?
Giới phân tích cho rằng giờ đây đã xuất hiện thêm một yếu tố mới có thể khiến Fed phải tiếp tục trì hoãn việc cắt giảm lãi suất, và đó là xung đột quân sự bùng lên giữa Israel và Iran vào tuần vừa rồi...
Cho tới nay, thuế quan không gây ra nhiều tác động đến lạm phát Mỹ, nhưng thị trường lao động lại đang có dấu hiệu rạn nứt.
Công ty lớn của Trung Quốc sa thải toàn bộ nhân sự quảng cáo ngay trên livestream để thay thế bằng AI, cho thấy xu hướng nhiều việc làm bị thay thế bởi công nghệ.
Tỷ lệ thất nghiệp ở nước Anh đã tăng lên 4,6% trong 3 tháng tính đến cuối tháng 4/2025 và là mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
New Zealand đang chứng kiến sự thay đổi cơ cấu trong lực lượng lao động, khi ngày càng nhiều thanh niên sớm tham gia vào thị trường lao động và số người lớn tuổi nghỉ hưu đang ít dần đi.
Lúc 6h ngày 10/6, giá dầu WTI giao dịch ở mức 65,32 USD/thùng, tăng 0,69 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent của Mỹ ở ngưỡng 67,03 USD/thùng, tăng 0,51 USD/thùng.
Trong khi phần lớn người lao động đi làm để kiếm tiền, một bộ phận giới trẻ Trung Quốc đang làm điều ngược lại: trả tiền để được giả vờ đi làm. Trào lưu kỳ lạ này đang lan rộng tại các thành phố lớn như Bắc Kinh và Thượng Hải, phản ánh áp lực tâm lý ngày càng tăng trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ gia tăng.
Trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo, việc xác định điểm mạnh cá nhân, không ngừng học hỏi và xây dựng câu chuyện bản thân là những yếu tố then chốt đối với người trẻ mới gia nhập thị trường lao động.
Giá vàng thế giới giảm phiên đầu tuần do báo cáo việc làm Mỹ vượt kỳ vọng, làm giảm khả năng Fed sớm hạ lãi suất. Trong nước, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn chủ yếu đi ngang.
Sáng nay (9/6), giá vàng giao ngay giảm 9,110 USD xuống 3.300,870 USD/oz; vàng tương lai giao dịch ở mức 3.322,45 USD/oz, giảm 24,15 USD so với đầu phiên.
Lúc 6h ngày 9/6, giá dầu WTI đứng ở mức 64,63 USD/thùng, tăng 0,05 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent của Mỹ đứng ở ngưỡng 66,52 USD/thùng, tăng 0,05 USD/thùng.
Chứng khoán Mỹ khép lại tuần trước với sắc xanh trên diện rộng, sau khi báo cáo việc làm tháng Năm công bố vào thứ Sáu củng cố đà tăng hàng tuần của cả ba chỉ số chính. Cụ thể, Nasdaq Composite tăng hơn 2,3%, S&P 500 tăng khoảng 1,6%, còn Dow Jones Industrial Average tăng hơn 1%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp chính sách diễn ra vào giữa tháng 6, sau khi báo cáo mới cho thấy thị trường lao động vẫn ổn định dù đã có dấu hiệu chững lại.
Trau dồi chuyên môn, kỹ năng xanh, kỹ năng số, kỹ năng mềm..., đây là cách để các bạn sinh viên chuẩn bị hành trang bước chân vào việc làm tạo tác động xã hội.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ở vùng sa mạc phía Nam Tunisia, nơi cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn và tỷ lệ thất nghiệp cao, một dự án khởi nghiệp kết hợp giữa khoa học và sáng kiến địa phương đang mở ra triển vọng phát triển mới: khai thác và chế biến sữa lạc đà. Đây là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo việc làm, gia tăng giá trị nông sản bản địa và đóng góp tích cực cho nền kinh tế địa phương.
Mô hình công ty giả vờ làm việc đang thu hút thanh niên thất nghiệp Trung Quốc, tuy nhiên không ít người lên tiếng chỉ trích dịch vụ này.
Sáng 8/6, giá vàng thế giới được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 3.311 USD/ounce, giảm 49 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Giá vàng thế giới đã 'bốc hơi' 44 USD trong phiên giao dịch gần nhất do báo cáo việc làm của Mỹ vượt kỳ vọng, làm suy yếu khả năng Fed sớm cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Đồng USD tiếp tục suy yếu trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ thể hiện dấu hiệu mong manh và các cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc rơi vào bế tắc. Các nhà đầu tư đang chờ đợi báo cáo việc làm phi nông nghiệp của Mỹ, với kỳ vọng tăng thêm 130.000 việc làm và tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức 4,2%. Tuy nhiên, có lo ngại rằng tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng lên 4,3%, làm gia tăng áp lực lên đồng USD.
Giá vàng hôm nay (7/6) trên thị trường thế giới tiếp tục lao dốc sau khi báo cáo về tình hình việc làm của Mỹ. Trong khi đó, giá vàng miếng trong nước tăng nhẹ trong phiên giao dịch hôm qua.
Giá vàng hôm nay 7/6 trên thế giới lao dốc không phanh, xuống sát mốc 3.300 USD/ounce sau khi báo cáo kinh tế của Mỹ được công bố. Vàng SJC đảo chiều giảm mạnh, mỗi lượng bị 'thổi bay' cả triệu đồng.
Sáng 7/6, giá vàng thế giới được niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 3.360 USD/ounce, giảm 17,86 USD/ounce so với hôm qua.
Giá vàng giảm hơn 1% vào cuối tuần sau khi báo cáo việc làm của Mỹ mạnh hơn dự kiến đã làm giảm hy vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt vào thứ Sáu (6-6), sau khi dữ liệu việc làm mới nhất tốt hơn dự báo, làm giảm bớt lo ngại về việc nền kinh tế sắp phải đối mặt với sự suy thoái. Giá dầu thô tăng hơn 1 USD/thùng và ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 3 tuần, sau khi báo cáo việc làm khả quan của Mỹ.