Thúc đẩy kinh tế số: Cần hành lang pháp lý vững chắc

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để bắt kịp làn sóng tiền kỹ thuật số (KTS) trên thế giới. Nếu xây dựng được một khung pháp lý phù hợp, không chỉ kiểm soát được rủi ro mà còn tạo điều kiện để nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ, bắt kịp xu hướng toàn cầu.

Khung pháp lý cho tài sản mã hóa cần cân bằng nhiều mục tiêu

Tại Việt Nam, tài sản mã hóa vẫn đang nằm trong 'khoảng trống pháp lý' nhưng rõ ràng, đứng trước xu thế chung, việc nhanh chóng xây dựng khung pháp lý cho tài sản mã hóa hết sức cần thiết để quản lý, hướng tới việc phát triển kinh tế - xã hội. Xung quanh vấn đề này, ông Bùi Hoàng Hải, Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có chia sẻ với báo giới.

Dự báo đường đi dòng tiền năm 2025

Việc 'hy sinh một phần lạm phát' để đẩy dòng vốn cho sản xuất - kinh doanh theo định hướng của Chính phủ, sẽ là yếu tố thúc đẩy dòng tiền luân chuyển từ kênh gửi tiết kiệm sang các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản, tài sản mã hóa.

Triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa là phù hợp thực tiễn

Bộ Tài chính đã có tờ trình trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa. Xung quanh vấn đề này, ông Bùi Hoàng Hải - Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có chia sẻ với báo giới.

Nhiều lợi ích nếu thu thuế tài sản số

Nếu pháp luật chuyên ngành xác định rõ tài sản mã hóa là một loại hàng hóa hoặc tài sản hợp pháp, thì các giao dịch liên quan sẽ được thực hiện nghĩa vụ thuế. Điều này không chỉ giúp Nhà nước thu được thuế mà còn góp phần đưa hoạt động này vào khuôn khổ minh bạch.

Chính sách thuế đối với giao dịch tài sản mã hóa

Cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết trường hợp pháp luật chuyên ngành về tài sản số xác định rõ được bản chất và cho phép kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản, sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế…

Sẽ thu thuế giao dịch tài sản số

Bộ Tài chính cho biết việc triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa tại Việt Nam nhằm xây dựng môi trường pháp lý hỗ trợ các hoạt động đổi mới sáng tạo liên quan đến tài sản số, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế - xã hội.

Bộ Tài chính trình dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa

Việc triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa với quy mô hạn chế có sự kiểm soát, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước sẽ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời, cơ quan quản lý có thêm thời gian xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tiếp cận chung của nhiều quốc gia.

Thí điểm thị trường tài sản mã hóa là phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam

Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 64/TTr-BTC ngày 11-3-2025 trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa.