Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số… phấn đấu tỷ trọng đóng góp của kinh tế tư nhân đạt 55 – 60% GRDP.
Trong nửa đầu năm 2025, Hà Tĩnh là một trong 4 địa phương đạt mức tăng trưởng dương ở 4 khu vực kinh tế chủ chốt: công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.
Cục Hải quan cho biết tổng thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu trong nửa đầu năm 2025 đạt 222.749 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại thặng dư 7,19 tỷ USD…
Lãnh đạo các địa phương cho biết, từ nay cho đến cuối năm sẽ tập trung vào những nhóm giải pháp lớn, trọng tâm để cùng Chính phủ đưa nền kinh tế đất nước tăng trưởng đạt 8% như kế hoạch đã đề ra.
Tổng thu ngân sách nhà nước của Chi cục Thuế Khu vực 1 (Hà Nội và Hòa Bình) 6 tháng ước đạt 375.891 tỷ đồng, bằng 77,8% dự toán, tăng 50,4% so với cùng kỳ, nhiều chỉ tiêu thu đạt và vượt tiến độ.
Nửa đầu năm nay, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước thực hiện trên 392.000 tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Chi cục Thống kê TP. Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 392.100 tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm 2024. Trong khi đó, chi ngân sách địa phương ước thực hiện 69.500 tỷ đồng, đạt 37,9% dự toán năm và tăng 56,2% so với cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 392,1 nghìn tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm 2024.
6 tháng đầu năm 2025, kinh tế của tỉnh Quảng Ninh đạt tốc độ trưởng 11,03% (đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố cũ).
Theo số liệu từ Sở Tài chính Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 6 tháng đầu năm ước đạt 76,3% dự toán, tăng 51,4% so với cùng kỳ năm trước; chi ngân sách tăng địa phương tăng 56,2%.
Theo đại diện Bộ Tài chính, số hộ kinh doanh đăng ký mới tăng trưởng trên 118%; vốn bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động tăng trên 170%.
Trong nửa đầu năm 2025, kinh tế của Quảng Ninh duy trì tăng trưởng cao, tăng 11,03%. Lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tiếp tục khẳng định vai trò động lực chính trong tăng trưởng của tỉnh.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đạt được nhiều chỉ tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GRDP cả năm 14%, tỉnh Quảng Ninh yêu cầu các đơn vị hành chính mới thành lập nâng cao trách nhiệm và 'nâng tầm' hoạt động.
Các khoản giảm trừ trong một số lĩnh vực như giáo dục, y tế có thể được xem xét giảm trừ, bên cạnh khoản giảm trừ gia cảnh khi sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, TP. Hải Phòng mới ghi nhận tổng thu ngân sách nhà nước đạt hơn 96.800 tỷ đồng, phản ánh kết quả tích cực và đà tăng trưởng ổn định trong bối cảnh thực hiện sáp nhập hành chính giữa Hải Phòng và Hải Dương. Trong đó, khu vực Hải Phòng cũ đóng góp khoảng 77.319 tỷ đồng, còn Hải Dương đóng góp trên 19.500 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Chiều 1/7, Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu Đoàn công tác Trung ương đi thăm, kiểm tra hoạt động của chính quyền địa phương 2 cấp tại xã Phúc Thịnh; phường Tây Hồ và Trung tâm phục vụ hành chính công (TP Hà Nội).
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh Trung tâm Phục vụ hành chính công phải tập trung xây dựng bộ máy và con người để bảo đảm phục vụ yêu cầu phát triển, giải quyết tốt nhu cầu của người dân.
Ngày 1-7, HĐND xã Thiên Lộc tổ chức kỳ họp lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, đánh dấu bước khởi đầu quan trọng trong tiến trình vận hành chính quyền địa phương hai cấp.
Tổng kết hai quý đầu năm 2025, thành phố Hải Phòng mới thu ngân sách đạt hơn 96.800 tỷ đồng. Trong đó, Hải Phòng (cũ) đóng góp số thu khoảng 77.319 tỷ đồng, Hải Dương đóng góp số thu hơn 19.500 tỉ đồng...
Đây là địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp xã nhất cả nước với 168 đơn vị, dân số lên tới 13,6 triệu người.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới (sáp nhập từ Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắk Nông) là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam với 24,2 nghìn km2. Tuy nhiên, mục tiêu thu ngân sách của tỉnh này còn khiêm tốn, chỉ trên 28 nghìn tỷ đồng (đóng góp khoảng 1,4% thu ngân sách cả nước).
Sáu tháng đầu năm 2025 ghi nhận nguồn thu ngân sách từ nhà đất tăng 105%, chủ yếu nhờ thị trường bất động sản hồi phục và nhiều dự án được gỡ vướng pháp lý.
Trong bối cảnh chuẩn bị cho việc sáp nhập chính thức từ 1/7, các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông đã xác định rõ mục tiêu thu ngân sách giai đoạn 2021 - 2025 với những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thành và vượt chỉ tiêu đã đề ra, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
HĐND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) khóa XIII đã tổ chức kỳ họp thứ 21 vào ngày 26-6, nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025 và xem xét các tờ trình của UBND huyện.
Đó là mục tiêu được Thái Nguyên đề ra tại kế hoạch hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Sáng 28/6, huyện Thường Tín (Hà Nội) tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Sau 4 năm nỗ lực, huyện đã đạt nhiều kết quả nổi bật, kinh tế-xã hội chuyển biến tích cực, hạ tầng ngày càng khang trang, đời sống người dân được nâng cao.
Tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ họp HĐND cuối cùng sau 28 năm tái lập, trước thời điểm hợp nhất với tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình để thành lập tỉnh Phú Thọ mới từ ngày 1/7/2025.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà Nội do cơ quan thuế quản lý trong 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 372.164 tỷ đồng, đạt 78,7% dự toán. Kết quả thu ấn tượng này tạo tiền đề để thu ngân sách nhà nước năm 2025 ở mức cao, vượt dự toán.
Khép lại 6 tháng đầu năm 2025, bức tranh kinh tế xã hội Hưng Yên nổi bật với nhiều điểm sáng; trong đó, kinh tế tiếp tục duy trì đà phục hồi và tăng trưởng khá, GRDP tăng 9%, tổng thu ngân sách cao nhất từ trước đến nay. Với kết quả khả quan đó, các đại biểu HĐND tỉnh tin tưởng đây sẽ là nền tảng quan trọng để tỉnh Hưng Yên mới tiếp tục tạo nên những kỳ tích trong hành trình phát triển.
Ngày 27/6, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XVII tổ chức Kỳ họp thứ 26 - kỳ họp cuối cùng trước thời điểm hợp nhất với tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình để thành lập tỉnh Phú Thọ mới từ ngày 1/7/2025.
Sáu tháng đầu năm 2025, kinh tế Tây Ninh ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực với GRDP tăng 8,6%, thu hút đầu tư trong và ngoài nước đều tăng mạnh.
Công tác thu hồi các dự án treo và thu hồi các tài sản, đất đai nhà nước bị thất thoát, vi phạm trong 6 tháng đầu năm TPHCM đạt gần 54.000 tỷ đồng.
Tổng số thu từ hộ kinh doanh ước đạt 3.300 tỷ đồng, tăng 93% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 65% dự toán cả năm.
Nghiên cứu đề xuất sửa đổi Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phấn đấu trong năm 2025, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 51-52%; tăng tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ kinh tế tư nhân trong tổng thu ngân sách nhà nước; tăng hiệu quả giải quyết việc làm và năng suất lao động...
Ngày 27/6/2025, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 28 (kỳ họp chuyên đề). Tại kỳ họp, HĐND tỉnh đã xem xét, thảo luận và nhất trí thông qua 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có nhiều nội dung then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác điều hành, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp hơn 41% GRDP, trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang. Với chương trình hành động cụ thể, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2045 phát triển nhanh, bền vững khu vực này, hướng tới hội nhập sâu rộng và tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.
HĐND huyện Mỹ Đức khóa XX nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp HĐND cuối cùng vào sáng nay.
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân (viết tắt là Nghị quyết 68). Nghị quyết này đề ra mục tiêu, lộ trình hết sức cụ thể.
Chiều 26/6, Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức họp Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 20 mở rộng. Dự và phát triểu chỉ đạo có đồng chí Hồ Văn Niên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai.