Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có phản ứng thận trọng trước lời đề nghị lúc đêm muộn của người đồng cấp Nga Vladimir Putin về đàm phán trực tiếp tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 15/5.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sáng sớm 11/5 đã đề xuất một cuộc đàm phán trực tiếp với Ukraine tại Istanbul vào ngày 15/5, với mục tiêu 'giải quyết tận gốc xung đột' và đạt được 'hòa bình lâu dài, bền vững'. Ông kêu gọi Kiev đàm phán 'không điều kiện tiên quyết' và cho biết sẽ trao đổi với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan về vai trò trung gian.
Ngày 11/5 (giờ địa phương), Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moscow sẵn sàng nối lại đàm phán hòa bình trực tiếp với Ukraine, kêu gọi Kiev trở lại bàn đàm phán ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 11-5 đề xuất đàm phán trực tiếp với Ukraine vào ngày 15-5 tại Istanbul - Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong chuyến thăm đầu tiên tới trụ sở của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 9-5, tân Thủ tướng Đức Friedrich Merz tỏ ra lạc quan hơn về tương lai của NATO so với 3 tháng trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông muốn cùng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tìm giải pháp cho cuộc xung đột Nga – Ukraine.
Theo Anadolu, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông muốn làm việc với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan để chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Chiều 1/5, tại Phủ Tổng thống tại Thủ đô Ankara, Đại sứ Đặng Thị Thu Hà đã trình Thư Ủy nhiệm lên Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan.
Bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đánh giá cao tiềm năng hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực và hy vọng kim ngạch thương mại song phương tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Ngày 1/5, tại Phủ Tổng thống tại thủ đô Ankara, Đại sứ Đặng Thị Thu Hà trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan.
Chiều 1/5 (giờ địa phương), tại Phủ Tổng thống ở thủ đô Ankara, Đại sứ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ Đặng Thị Thu Hà đã trình Thư Ủy nhiệm lên Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Buổi lễ diễn ra trong không khí vô cùng trang trọng.
Phó Thủ tướng thứ nhất Ukraine Yulia Svyrydenko thông báo ngày 30/4, Ukraine và Mỹ đã ký một thỏa thuận khoáng sản được chờ đợi từ lâu, thiết lập một quỹ đầu tư chung tại Ukraine.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 30/4 đã bác bỏ lời kêu gọi của cộng đồng người Kurd tại Syria về việc áp dụng mô hình chính quyền phi tập trung tại quốc gia này.
Thổ Nhĩ Kỳ và Italy dự kiến ký kết một số thỏa thuận, bao gồm cả về năng lượng và quốc phòng, trong khuôn khổ cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và Thủ tướng Italy Giorgia Meloni tại thủ đô Rome.
Ngày 29/4, hơn một nửa số điểm du lịch tại khu vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát đã buộc phải đóng cửa, không đón du khách do lo ngại vấn đề an ninh.
Israel lo ngại về quyết định rút quân đội Mỹ khỏi Syria vì điều này sẽ cho phép Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường đáng kể ảnh hưởng của mình ở Syria và toàn bộ khu vực.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua cáo buộc Israel đang tìm cách phá hủy quốc gia láng giềng Syria bằng việc thúc đẩy xung đột sắc tộc chống lại Chính phủ.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto đang có chuyến thăm 5 quốc gia Trung Đông, trong cuộc hội đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, hai bên nhất trí tăng cường hợp tác kinh tế, mở đường cho thương mại tự do song phương.
Theo Anadolu, ngày 9-4, Tổng thống Tayyip Erdogan cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ không mong đợi tình hình tiêu cực đối với hoạt động thương mại, sản xuất và xuất khẩu của nước này do lệnh áp thuế của Tổng thống Mỹ có hiệu lực từ hôm nay (9-4).
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ kịch liệt phản đối các cuộc không kích của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) vào Syria đồng thời gọi Israel là 'mối đe dọa khu vực'.
Hàng trăm ngàn người đã tham gia biểu tình ở Thổ Nhĩ Kỳ, phản đối việc chính quyền bắt Thị trưởng Istanbul ông Ekrem Imamoglu, thành viên của đảng Nhân dân Cộng hòa (CHP) đối lập.
Một cảnh tượng hiếm thấy đã diễn ra, khi một người biểu tình mặc trang phục Pikachu bất ngờ xuất hiện trong đám đông hàng nghìn người xuống đường nhằm phản đối việc bắt giữ thị trưởng Istanbul, đối thủ chính trị lớn nhất của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Với sức mạnh quân sự lớn thứ hai NATO và vị trí chiến lược kiểm soát các tuyến đường thủy quan trọng, Thổ Nhĩ Kỳ đang nổi lên như một trụ cột không thể thiếu trong hệ thống phòng thủ châu Âu.
Tổng thống Thổ Nhĩ kỳ cáo buộc Thị trưởng Istanbul và phe đối lập là nguồn cơn gây nên các cuộc bạo loạn đường phố vừa qua.
Ngày 24/3, người phát ngôn của Đảng Nhân dân Cộng hòa (CHP) cho biết, Thị trưởng Istanbul Ekrem Imamoglu được đề cử làm ứng cử viên cho cuộc bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ năm 2028.
Ngày 23/3, tòa án Istanbul đã quyết định giam giữ chờ xét xử đối với Thị trưởng thành phố này, ông Ekrem Imamoglu. Thị trưởng Imamoglu là một trong 100 người đang bị điều tra về các cáo buộc tham nhũng.
Theo Fox News, trong một cuộc điện đàm gần đây với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, ông Trump bày tỏ thiện chí xem xét lại quyết định loại Ankara khỏi chương trình F-35 nếu nước này đồng ý vô hiệu hóa S-400.
Hôm 21/3, Reuters dẫn lời Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - Tayyip Erdogan cảnh báo chính quyền sẽ không dung thứ cho bạo lực đường phố hoặc tình trạng gây rối trật tự công cộng sau khi thị trưởng thành phố Istanbul - Ekrem Imamoglu bị bắt đã thúc đẩy một số cuộc biểu tình bất tuân dân sự lớn nhất trong hơn một thập kỷ ở nước này.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua (16/3) cho biết, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, thảo luận về việc khôi phục sự ổn định tại Syria, cũng như các vấn đề mà hai bên quan tâm.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm quan trọng lần đầu tiên với người đồng cấp Mỹ Donald Trump kể từ khi ông nhậm chức nhiệm kỳ 2 vào tháng 1 vừa qua.
Các nước châu Âu đang xem Thổ Nhĩ Kỳ là đối tác tiềm năng trong chiến lược an ninh mới, nhằm tăng cường phòng thủ và đảm bảo an ninh cho Ukraine
Quan chức Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 12/3 tuyên bố quân đội nước này vẫn đang tiếp tục tiến hành chiến dịch tấn công chống lực lượng người Kurd ở Syria. Thông tin được công bố chỉ một ngày sau khi Ankara khẳng định thỏa thuận sáp nhập lực lượng người Kurd vào các thể chế quốc gia ở Syria là có lợi cho hòa bình.
Ngày 10/3, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tái khẳng định nước này sẽ tiếp tục hỗ trợ Syria trên mọi phương diện, đồng thời bày tỏ quan ngại về tình trạng bạo lực leo thang ở khu vực Tây Bắc của Syria trong những ngày qua.
Hãng thông tấn TASS ngày 10-3 dẫn lời người phát ngôn của Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, Thủ tướng Keir Starmer sẽ tổ chức một hội nghị quốc tế về Ukraine theo hình thức trực tuyến.
Ngày 10/3, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chỉ trích những nỗ lực kích động căng thẳng phe phái ở Syria sau làn sóng đụng độ đẫm máu gần đây khiến gần 1.500 người tử vong.
Trong khuôn khổ NATO, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy trì lực lượng quân sự lớn thứ hai sau Mỹ, khiến Ankara trở thành một yếu tố chủ chốt trong bất kỳ thỏa thuận an ninh nào về tương lai ở châu Âu.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông; đồng thời bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển tích cực trong quan hệ giữa hai nước thời gian gần đây.
Chiều ngày 3/3, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điện đàm với Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan.
Chiều 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan.
Sau hơn 4 thập niên xung đột, Tổ chức đảng Công nhân Kurd (PKK) đã tuyên bố ngừng bắn với Thổ Nhĩ Kỳ, là diễn biến được cho sẽ cải thiện đáng kể tình hình khu vực Trung Đông.
Nhiều nước đã lên tiếng ủng hộ Ukraine sau màn tranh cãi nãy lửa mới đây tại Nhà Trắng giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và người đồng cấp Mỹ Donald Trump, trong khi Nhật Bản mong muốn một 'sự kiên nhẫn'...
Ngày 27-2, các phái đoàn Nga và Mỹ đã tổ chức cuộc đàm phán kéo dài 6 giờ ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị tham gia BRICS có thể là động thái đầu tiên đối với một thành viên NATO, nhưng nó xuất phát từ động cơ kinh tế và thể hiện một mong muốn nữa của nước này.
Mặc dù Ankara không được mời tham dự cuộc thảo luận cấp cao đầu tiên Mỹ-Nga về Ukraine tại Ả Rập Saudi, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vẫn mong muốn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán hòa bình sắp tới.
Mesut Ozil gây sốc khi thay đổi sự nghiệp sau khi trải qua quá trình thay đổi cơ thể điên rồ.
Thổ Nhĩ Kỳ, một cường quốc tầm trung có sức mạnh quân sự cùng vị trí chiến lược (nối liền hai châu lục Á và Âu, nằm giữa các vùng biển lớn như Địa Trung Hải, Biển Đen) đang không ngừng nỗ lực mở rộng sự hiện diện tại khu vực châu Á.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang đấu tranh cho sự tồn tại của đất nước trong bối cảnh khó đoán về sự hỗ trợ của Mỹ.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là nơi tốt nhất để tổ chức các cuộc đàm phán mới nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine.