Xuất khẩu cá tra dần 'hồi sức'; Ấn Độ cấm xuất gạo, gạo Việt sẽ còn neo cao... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 17-21/7.
Việc Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo sẽ làm giá gạo thế giới tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao.
Ngày 20/7/2023, Bộ Công Thương Ấn Độ đã ra thông báo cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo thường, quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Tổng cục Ngoại thương Bộ Công Thương Ấn Độ đã ra thông báo số 20/2023 về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường, trừ gạo trắng basmati. Quyết định này có hiệu lực ngay lập tức kể từ ngày 20/7.
Chủ tịch Hiệp hội Xuất khẩu Gạo Ấn Độ cho rằng đây là đòn giáng mạnh với thương mại. Ông sẽ đề nghị chính phủ cân nhắc lệnh cấm sau khi tình hình cải thiện.
Doanh nghiệp Việt đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Trong tháng 5-2023, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 101 nghìn tấn gạo từ Ấn Độ, đạt kỷ lục về khối lượng nhập khẩu từ thị trường này. Tuy nhiên, nước này lại vừa đột ngột cấm xuất khẩu gạo tẻ thường.
Theo số liệu của Bộ Công Thương Ấn Độ, trong tháng 5/2023, Việt Nam nhập khẩu khối lượng gạo kỷ lục từ nước này, đạt khoảng 101 nghìn tấn, tăng 56,64% so với tháng 5/2022, vươn lên đứng thứ 4 trong số các nước nhập khẩu gạo Ấn Độ tính về khối lượng.
Doanh nghiệp Việt đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hóa
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, Tổng cục Ngoại thương (Bộ Công Thương Ấn Độ) ngày 20/7 đã ra thông báo về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường.
Việt Nam đã nhập khẩu 367,5 nghìn tấn gạo Ấn Độ trong 5 tháng 2023, tăng 31,76% so với cùng kỳ, đứng thứ 8 trong số các nước nhập khẩu gạo Ấn Độ.
Ấn Độ đã thay đổi cách tiếp cận trong việc ban hành Chính sách ngoại thương 2023: từ hỗ trợ trực tiếp sang miễn giảm thuế; xác định tiềm năng sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm đặc trưng, nổi bật của các bang, địa phương...
Ngày 28/5 vừa qua, Tổng cục Ngoại thương (DGFT), cơ quan trực thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ ban hành Thông báo số 07/2015-2020 về việc Ấn Độ đã cho phép tự do xuất khẩu hoạt tính Paracetamol (API hoặc nguyên liệu thô).
Bộ Công Thương cho hay đã có văn bản trao đổi với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc triển khai tiếp nhận đăng ký mã số REX (mã số chứng nhận thương nhân đăng ký để thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa).
Điều này sẽ tạo cơ hội thực hiện tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho thương nhân xuất khẩu của Việt Nam kịp thời hạn theo quy định của EU…
Việc chậm trễ triển khai đăng ký mã số REX (Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu) dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đi EU, ảnh hưởng đến uy tín và tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa có văn bản trao đổi với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc triển khai tiếp nhận đăng ký tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mã số REX.
Bộ Công Thương mới đây vừa có văn bản gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trao đổi về việc triển khai tiếp nhận đăng ký mã số REX theo ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương tại Quyết định số 4173/QĐ-BCT ngày 06/11/2018.
Hiện nay số lượng doanh nghiệp đã được VCCI đăng ký mã số REX là 429, chiếm 10,7% trên tổng số hơn 4.000 thương nhân đang đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu A.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh vừa có văn bản gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc chậm trễ triển khai đăng ký mã số REX dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đi EU, ảnh hưởng đến uy tín và cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Ấn Độ vừa cho phép xuất khẩu trở lại đối với 24 thành phần dược phẩm và sẽ xem xét cho xuất khẩu chữa sốt rét Hydroxychloroquine cho một số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19.
Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) cho hay, theo thống kê của Ấn Độ, năm 2018-2019, Ấn Độ nhập khẩu tổng cộng 83,58 triệu USD hương nhang từ các nước trên thế giới. Tính trung bình, mỗi tháng các doanh nghiệp Việt xuất khẩu khoảng hơn 300 công hàng hương nhang sang Ấn Độ với kim ngạch xuất khẩu năm 2018-2019 là hơn 1.782 tỷ đồng (76,85 triệu USD).
Việc Ấn Độ đột ngột áp dụng quy định về cấp phép nhập khẩu hương nhang có hiệu lực ngay tức thời đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt cho người nông dân tại các làng nghề.
Hoạt động xuất khẩu hương (nhang) của các doanh nghiệp Việt Nam đang bị đe dọa bởi thị trường duy nhất là Ấn Độ đã ban hành chính sách 'hạn chế nhập khẩu' thay vì cho phép 'tự do nhập khẩu' như trước đây.