Ấn Độ vừa công bố phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo đến 3 nước gồm Bhutan Singapore, Mauritius với sản lượng khoảng 143.000 tấn và tất cả là gạo trắng.
Ấn Độ áp đặt nhiều hạn chế hơn trong việc vận chuyển ngũ cốc. Chuyên gia cho rằng động thái trên cho thấy quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới tiếp tục siết chặt nguồn cung lương thực toàn cầu.
Ấn Độ đã chính thức đưa ra thông báo, làm rõ rằng các lô hàng gạo trắng non-basmati đã được phê duyệt sẽ được miễn trừ khỏi lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Kết phiên 8/8, nhiều mã cổ phiếu ngành gạo tiếp tục đà tăng, thậm chí có mã tím trần hàng chục phiên liên tiếp. Kết quả này cho thấy sự hấp dẫn của ngành gạo trước biến động cung - cầu của ngành hàng này trên thế giới.
Thị trường lương thực thế giới đang bước vào giai đoạn biến động sau hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Một số quốc gia cấm xuất khẩu gạo, giá gạo tăng nhưng Thái Lan giảm diện tích trồng lúa, liệu nguyên nhân chỉ từ El Nino? Cơ hội, thách thức nào cho gạo Việt?
Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành phố đôn đốc các doanh nghiệp bảo đảm nguồn cung gạo cho thị trường trong nước, tránh mua gom ồ ạt gây bất ổn thị trường, mất cân đối cung cầu cục bộ đẩy giá thóc, gạo trong nước tăng bất hợp lý.
Bộ Công Thương tiếp tục có văn bản chỉ đạo nhằm bình ổn thị trường, tránh mua gom ồ ạt gây bất ổn thị trường, mất cân đối cung cầu cục bộ đẩy giá thóc, gạo trong nước tăng bất hợp lý
Thế giới bất ngờ khi Tổng cục Ngoại thương Bộ Công Thương Ấn Độ ra thông báo số 20/2023 về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường, trừ gạo trắng basmati. Quyết định này có hiệu lực ngay lập tức kể từ ngày 20/7/2023. Ấn Độ là nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nên một lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức của nước này đã tác động mạnh tới giá gạo trên thị trường toàn cầu cũng như tâm lý các nhà xuất nhập khẩu gạo. Hiện giá gạo toàn cầu đã dao động quanh mức đỉnh trong 11 năm trở lại đây.
Việc một số nước cấm xuất khẩu gạo là cơ hội cho gạo Việt. Song điều quan trọng vẫn là giữ vững chất lượng cho hạt gạo xuất khẩu.
Việc quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ, tiếp theo là Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Nga ban hành các lệnh cấm xuất khẩu gạo đang tác động lớn tới thị trường gạo thế giới nói riêng, an ninh lương thực toàn cầu nói chung.
Thế giới bất ngờ khi Tổng cục Ngoại thương Bộ Công Thương Ấn Độ ra thông báo số 20/2023 về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường, trừ gạo trắng basmati. Quyết định này có hiệu lực ngay lập tức kể từ ngày 20/7.
Sau Ấn Độ, thêm Nga và UAE cấm xuất khẩu gạo. Động thái này khiến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ do Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và mới nhất là Nga thông báo ngừng xuất khẩu gạo.
Vài ngày sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, nhiều quốc gia chuyển hướng tích trữ lương thực để ứng phó với EL Nino, giá gạo tháng 7 liên tục tăng đang mang lại cơ hội hiếm có cho gạo Việt Nam.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lo ngại việc Ấn Độ ngăn chặn xuất khẩu gạo có khả năng làm trầm trọng thêm sự biến động của giá lương thực thế giới, dẫn đến các biện pháp trả đũa có thể gây hại cho toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa kêu gọi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh hạn chế xuất khẩu một số loại gạo và cho rằng lệnh này sẽ gây tác động đến lạm phát toàn cầu.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, có nhiều yếu tố sẽ quyết định việc kéo dài lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ trong thời gian tới.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với các đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa và đề nghị DN Ấn Độ liên hệ ngay với văn phòng Tổng cục Ngoại thương ở các khu vực để được hướng dẫn.
Giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động tăng/giảm ở một vài địa phương.
Chuyên gia Phòng Môi giới Năng động ABS, CTCK Vietcap cho rằng, VN-Index sẽ hướng đến mốc 1.200 điểm, chiến lược phù hợp là kiểu 'du kích'. Nhà đầu tư có thể tìm cơ hội ở nhóm lương thực, phân bón.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần này đã tăng lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, việc Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đề nghị các thương nhân chủ động theo dõi sát tình hình thị trường, tổ chức phương án sản xuất, xuất khẩu phù hợp, đảm bảo xuất khẩu có hiệu quả
Xuất khẩu cá tra dần 'hồi sức'; Ấn Độ cấm xuất gạo, gạo Việt sẽ còn neo cao... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 17-21/7.
Việc Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu gạo sẽ làm giá gạo thế giới tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng cao.
Ngày 20/7/2023, Bộ Công Thương Ấn Độ đã ra thông báo cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo thường, quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Tổng cục Ngoại thương Bộ Công Thương Ấn Độ đã ra thông báo số 20/2023 về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường, trừ gạo trắng basmati. Quyết định này có hiệu lực ngay lập tức kể từ ngày 20/7.
Chủ tịch Hiệp hội Xuất khẩu Gạo Ấn Độ cho rằng đây là đòn giáng mạnh với thương mại. Ông sẽ đề nghị chính phủ cân nhắc lệnh cấm sau khi tình hình cải thiện.
Doanh nghiệp Việt đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Trong tháng 5-2023, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 101 nghìn tấn gạo từ Ấn Độ, đạt kỷ lục về khối lượng nhập khẩu từ thị trường này. Tuy nhiên, nước này lại vừa đột ngột cấm xuất khẩu gạo tẻ thường.
Theo số liệu của Bộ Công Thương Ấn Độ, trong tháng 5/2023, Việt Nam nhập khẩu khối lượng gạo kỷ lục từ nước này, đạt khoảng 101 nghìn tấn, tăng 56,64% so với tháng 5/2022, vươn lên đứng thứ 4 trong số các nước nhập khẩu gạo Ấn Độ tính về khối lượng.
Doanh nghiệp Việt đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hóa
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, Tổng cục Ngoại thương (Bộ Công Thương Ấn Độ) ngày 20/7 đã ra thông báo về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường.
Việt Nam đã nhập khẩu 367,5 nghìn tấn gạo Ấn Độ trong 5 tháng 2023, tăng 31,76% so với cùng kỳ, đứng thứ 8 trong số các nước nhập khẩu gạo Ấn Độ.
Ấn Độ đã thay đổi cách tiếp cận trong việc ban hành Chính sách ngoại thương 2023: từ hỗ trợ trực tiếp sang miễn giảm thuế; xác định tiềm năng sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm đặc trưng, nổi bật của các bang, địa phương...
Ngày 28/5 vừa qua, Tổng cục Ngoại thương (DGFT), cơ quan trực thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ ban hành Thông báo số 07/2015-2020 về việc Ấn Độ đã cho phép tự do xuất khẩu hoạt tính Paracetamol (API hoặc nguyên liệu thô).