WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025 khoảng 6,8%

Ngày 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ấn bản mới nhất của báo cáo 'Điểm lại', dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2025 và 6,5% vào năm 2026.

Tin tức kinh tế ngày 12/3: Giá vàng nhẫn lập kỷ lục hơn 94 triệu đồng

Giá vàng nhẫn lập kỷ lục hơn 94 triệu đồng; Ngân hàng Thế giới nâng dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam; Xe lắp ráp trong nước có dấu hiệu khởi sắc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/3.

Dự báo GDP Việt Nam năm 2025 có thể tăng 6,8%

Ngày 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất cho Việt Nam. Dự báo, GDP của Việt Nam trong năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,8% và 6,5% ở năm 2026.

WB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm nay

Theo Ngân hàng thế giới (WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự báo sẽ đạt mức 6,8% trong năm 2025 trước khi ổn định ở mức 6,5% trong năm 2026.

World Bank nâng dự báo GDP Việt Nam

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP Việt Nam trong năm 2025 có thể đạt mốc 6,8%, tăng lên 0,2% so với dự báo được đưa ra từ tháng 1/2025.

Ngân hàng Thế giới nâng mức dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025

Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2025 của Việt Nam từ mức 6,6% hồi tháng Một lên 6,8% và 6,5% trong năm 2026.

World Bank nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam lên 6,8%

Chuyên gia World Bank nhận định Việt Nam sẽ một lần nữa trở thành một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực trong năm 2025.

Tăng trưởng rõ nét, thị trường tài chính tiêu dùng bước vào kỷ nguyên mới

Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.

Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,8% trong năm 2025

Sáng 12-3, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ấn bản mới nhất của báo cáo 'Điểm lại', dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.

'Kích hoạt' tiềm năng kinh tế tư nhân

Nền kinh tế không thể đạt được tốc độ tăng trưởng bền vững, và cũng không thể chuyển dịch sang nền kinh tế dựa nhiều trên công nghệ, nếu như khu vực KTTN không tăng trưởng ở tốc độ cao, không chuyển mình mạnh mẽ để hấp thụ.

Kinh tế tư nhân: Động lực quan trọng của nền kinh tế

Khu vực DN tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng DN.

Tăng thu nhập để tăng chi tiêu

Nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí, lệ phí… đã được ban hành nhằm hỗ trợ DN, người dân và thúc đẩy quá trình phục hồi nền kinh tế

Kích cầu để thúc tăng trưởng

Cùng với đầu tư công, thì tiêu dùng nội địa cũng là một động lực tăng trưởng quan trọng. Tuy vậy, kể từ sau đại dịch, động lực này có dấu hiệu suy giảm, cần 'kích' mạnh để nền kinh tế có thể đạt tốc độ tăng trưởng trên 8% trong năm nay.

Mỹ thay đổi chính sách kinh tế, Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào?

Năm 2024, thặng dư thương mại của Việt Nam với Hoa Kỳ khoảng 140 tỷ USD vào năm 2024, tăng gần 20% so với năm trước và thiết lập mức cao kỷ lục.

Dư nợ tín dụng 5 Ngân hàng Thương mại Nhà nước chiếm 49,5% tổng dư nợ nền kinh tế

Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Phan Đức Tú cho biết, tổng dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% toàn bộ dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Kích thích tiêu dùng để thúc đẩy tăng trưởng

Sau hội nghị với các địa phương vào cuối tuần trước, Thường trực Chính phủ hôm qua đã làm việc với doanh nghiệp nhà nước trong buổi sáng và với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong buổi chiều để bàn về giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hai con số, đưa đất nước bứt phá trong kỷ nguyên mới.

Trọng tâm và trọng điểm

Để tăng trưởng quốc gia đạt mức 8% (TPHCM đạt trên 8,5%) trở lên vào năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo thì gần như biện pháp duy nhất là kích vào tổng cầu, trong đó cần tập trung tăng tổng mức đầu tư xã hội trong năm 2025. Cùng với đó, giai đoạn trung hạn (2026-2030) và dài hạn (2030-2035) ưu tiên các chính sách kích tổng cung, trong đó phát triển doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và đổi mới sáng tạo là then chốt.

5 ngân hàng quốc doanh nắm giữ 50% dư nợ toàn nền kinh tế

Theo Chủ tịch BIDV Phan Đức Tú, tổng dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% toàn bộ dư nợ tín dụng của nền kinh tế.

Chủ tịch BIDV: 5 ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm một nửa dư nợ nền kinh tế

Theo Chủ tịch BIDV Phan Đức Tú, dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng thương mại Nhà nước gồm: Agribank, Vietcombank, Vietinbank, MB và BIDV đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% tổng dư nợ của nền kinh tế.

5 ngân hàng có vốn Nhà nước chiếm dư nợ gần 50% dư nợ nền kinh tế

Dư nợ tín dụng 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước gồm Agribank, Vietcombank, Vietinbank, MB, BIDV gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% tổng dư nợ của nền kinh tế.

Tiêu thụ ô tô tại Việt Nam sắp bằng Thái Lan

Hai năm qua, tiêu dùng ô tô của Việt Nam tăng trưởng, đà tăng hai chữ số, trong khi Thái Lan trên đà giảm và tụt xuống vị trí thứ ba tại ASEAN về dung lượng thị trường nội địa.

Mở rộng đầu tư phải đồng thời với gia tăng hiệu quả

Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về bổ sung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên và tăng trưởng tới 2 con số trong những năm sau. Đây là mục tiêu rất thách thức, theo phân tích của TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. Tuy nhiên, 'rất thách thức' không phải là không thể.

'Kích' tiêu dùng để 'đẩy' tăng trưởng vượt 8%

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% trong năm nay, Chính phủ sẽ xây dựng các cơ chế, chính sách về thuế, tín dụng để hỗ trợ tăng sức mua, kích cầu tiêu dùng, du lịch nội địa.

Thủ tướng phê bình 26 Bộ ngành và 48 địa phương chậm phân bổ vốn đầu tư công

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ ngành, địa phương chậm phân bổ kế hoạch chi tiết vốn đầu tư công nếu hết quý 1/2025 không hoàn thành, Chính phủ sẽ thu hồi phân bổ dự án khác.

Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Công chức phải không hưởng lợi trực tiếp từ đối tượng phục vụ

Phát biểu tại phiên họp tổ, chiều 14-2, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng tối thiểu 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030 là phải xây dựng được đội ngũ công chức có tư tưởng phát triển, không hưởng lợi trực tiếp từ đối tượng phục vụ.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Dự báo, nhận diện, nắm chắc tình hình và có giải pháp ứng phó nhanh

Phát biểu tại phiên thảo luận Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Bình Dương) chiều nay, 14.2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, mục tiêu chung là thúc đẩy sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, tăng cả tổng cung và tổng cầu nhưng cũng phải tập trung vào 3 mục tiêu chính là 'xương sống' của mọi thời đại, mọi quốc gia, gồm: ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm an sinh xã hội; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh.

Tín hiệu tích cực từ thị trường tín dụng tiêu dùng

Đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.

Năm 2025, dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD

Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam năm nay là 48 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.

Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm

Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 là 790.727 tỷ đồng (tương đương 6,4% GDP), tăng hơn 120.000 tỷ đồng so với kế hoạch 670.000 tỷ đồng của năm 2024. Mục tiêu này càng ý nghĩa hơn khi năm 2025 là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025.

Dệt may, da giày chắc chân trong nhóm xuất khẩu tỷ USD

Tiếp đà khởi sắc đơn hàng từ cuối năm vừa qua, tháng 1/2025 dệt may và da giày tiếp tục đứng trong nhóm ngành có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.

Kinh tế tuần hoàn có thể trở thành động lực tăng trưởng mới?

Kinh tế tuần hoàn nhằm tiết kiệm tài nguyên, tối ưu hóa hiệu suất của doanh nghiệp, có thể trở thành động lực tăng trưởng theo lý thuyết kinh tế học.

Những chính sách tài chính linh hoạt giúp kích thích tiêu dùng và bình ổn giá

Thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, tình trạng phục hồi nhu cầu tiêu dùng diễn ra chậm, sản xuất và kinh doanh ở một số ngành, lĩnh vực còn nhiều thử thách. Lạm phát tăng mạnh, do biến động tỷ giá, điều chỉnh giá điện, lương bổng...

Lào Cai: huy động mọi nguồn lực, gỡ các điểm nghẽn cho đầu tư phát triển

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định sẽ đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và đẩy mạnh liên kết kinh tế; phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh...

Chú trọng nuôi dưỡng nguồn thu, mở rộng cơ sở thu ngân sách

Để phấn đấu hoàn thành dự toán, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2025 và Kế hoạch 5 năm 2021 – 2025, Bộ Tài chính xác định tập trung triển khai đồng bộ, có hiệu quả một số nhiệm vụ, giải pháp với mục tiêu bảo đảm bao quát nguồn thu, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước, chú trọng các giải pháp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu và mở rộng cơ sở thu.

TS. Lê Duy Bình: Quan trọng là tăng trưởng cao nhưng phải bền vững và bền bỉ

'Dù các yếu tố khách quan và chủ quan đều rất ủng hộ, sẽ không có cây đũa thần nào giúp nền kinh tế Việt Nam tự nó tăng trưởng một cách dễ dàng ở mức 8% trong năm 2025. Để đạt được mục tiêu đó, cần các nỗ lực vượt bậc của toàn bộ nền kinh tế', TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Người dân sắm Tết như thế nào?

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán, người người nhà nhà đang tất bật mua sắm chuẩn bị cho một mùa Tết đủ đầy. Mỗi gia đình, mỗi cá nhân có cách sắm Tết rất riêng. Vậy đâu là xu hướng sắm Tết của năm nay?

Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu hồ tiêu năm 2025

Sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục sụt giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực giúp giá tiêu năm 2025 giữ ở mức cao, tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.

Triển vọng kinh tế TP. Hồ Chí Minh năm 2025

Năm 2025, kinh tế TP. Hồ Chí Minh được dự báo sẽ tiếp tục đà hồi phục nhờ vào tăng trưởng của ngành dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên, thành phố đang còn phải đối mặt với nhiều thách thức nội tại trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng để bước sang một kỷ nguyên mới với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững.

Cần làm gì để tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu?

Xuất siêu hàng hóa góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Để đảm bảo duy trì xuất siêu trong những năm tới, cần khắc phục các hạn chế như công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tính gia công - lắp ráp còn lớn…

Dự báo nguồn cung giảm, hồ tiêu được giá

Sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục sụt giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực giúp giá tiêu năm 2025 giữ ở mức cao, tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.