Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
Trong gần 4 thập kỷ qua, khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, chuyển mình từ một thành phần kinh tế còn nhỏ lẻ, manh mún thành một trụ cột quan trọng của nền kinh tế. Về quy mô, theo số liệu của Cục Thống kê, khu vực kinh tế tư nhân trong nước hiện đóng góp xấp xỉ 50% GDP; trong đó, bộ phận doanh nghiệp đăng ký chính thức đóng góp hơn 10% GDP và khu vực hộ kinh doanh cá thể, hộ sản xuất nông nghiệp, trang trại và các cơ sở kinh tế, cá nhân kinh doanh khác chiếm khoảng 40% GDP. Khu vực này tạo việc làm cho khoảng 85% lao động cả nước.
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Đây là khu vực đông đảo nhất, đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam.
Bên cạnh vốn vay ngân hàng, các chuyên gia cho rằng cần mở rộng hơn nữa thị trường vốn, đặc biệt là các loại quỹ, để khối kinh tế tư nhân phát triển.
Theo TS Lê Duy Bình - Giám đốc Economica Việt Nam - hiện tượng thiếu 'doanh nghiệp cỡ vừa', tức là tình trạng các doanh nghiệp (DN) có quy mô trung bình có số lượng rất ít ỏi, là một điều đáng quan ngại.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, các chính sách gia hạn, miễn giảm thuế và tiền thuê đất là hết sức cần thiết, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển. Đây là nhấn mạnh của chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Minh Phong khi trao đổi với phóng viên.
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay khoảng 16%, tương đương hơn 18 triệu tỷ đồng. Lượng vốn này được các ngân hàng 'bơm' ra nền kinh tế và hướng vào lĩnh vực. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo nếu một phần trong số đó chảy vào bất động sản, chứng khoán sẽ xảy ra nguy cơ dính 'bóng bóng'.
Đại biểu Quốc hội Vũ Tuấn Anh cho biết các ý kiến trao đổi tại hội thảo sẽ góp phần hoàn thiện dự thảo luật trước khi trình Quốc hội
Thảo luận về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), các chuyên gia cảnh báo cần lộ trình hợp lý, tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp, đặc biệt là ngành đồ uống và tổng cầu.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% đặt ra trong năm nay hoàn toàn khả thi. Tuy vậy, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển bền vững, giữ ổn định tỷ giá, kiềm chế được lạm phát, tạo sức bật cho những năm tiếp theo.
Việc đặt mục tiêu tăng trưởng trên 8% và hướng tới tăng trưởng 2 con số là điều cần thiết nhưng cần phải xác định các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng.
Ngày 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ấn bản mới nhất của báo cáo 'Điểm lại', dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2025 và 6,5% vào năm 2026.
Giá vàng nhẫn lập kỷ lục hơn 94 triệu đồng; Ngân hàng Thế giới nâng dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam; Xe lắp ráp trong nước có dấu hiệu khởi sắc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/3.
Ngày 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất cho Việt Nam. Dự báo, GDP của Việt Nam trong năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,8% và 6,5% ở năm 2026.
Theo Ngân hàng thế giới (WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự báo sẽ đạt mức 6,8% trong năm 2025 trước khi ổn định ở mức 6,5% trong năm 2026.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP Việt Nam trong năm 2025 có thể đạt mốc 6,8%, tăng lên 0,2% so với dự báo được đưa ra từ tháng 1/2025.
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2025 của Việt Nam từ mức 6,6% hồi tháng Một lên 6,8% và 6,5% trong năm 2026.
Chuyên gia World Bank nhận định Việt Nam sẽ một lần nữa trở thành một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực trong năm 2025.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Sáng 12-3, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ấn bản mới nhất của báo cáo 'Điểm lại', dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Nền kinh tế không thể đạt được tốc độ tăng trưởng bền vững, và cũng không thể chuyển dịch sang nền kinh tế dựa nhiều trên công nghệ, nếu như khu vực KTTN không tăng trưởng ở tốc độ cao, không chuyển mình mạnh mẽ để hấp thụ.
Khu vực DN tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng DN.
Nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí, lệ phí… đã được ban hành nhằm hỗ trợ DN, người dân và thúc đẩy quá trình phục hồi nền kinh tế
Cùng với đầu tư công, thì tiêu dùng nội địa cũng là một động lực tăng trưởng quan trọng. Tuy vậy, kể từ sau đại dịch, động lực này có dấu hiệu suy giảm, cần 'kích' mạnh để nền kinh tế có thể đạt tốc độ tăng trưởng trên 8% trong năm nay.
Năm 2024, thặng dư thương mại của Việt Nam với Hoa Kỳ khoảng 140 tỷ USD vào năm 2024, tăng gần 20% so với năm trước và thiết lập mức cao kỷ lục.
Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Phan Đức Tú cho biết, tổng dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% toàn bộ dư nợ tín dụng của nền kinh tế.
Sau hội nghị với các địa phương vào cuối tuần trước, Thường trực Chính phủ hôm qua đã làm việc với doanh nghiệp nhà nước trong buổi sáng và với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong buổi chiều để bàn về giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hai con số, đưa đất nước bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Để tăng trưởng quốc gia đạt mức 8% (TPHCM đạt trên 8,5%) trở lên vào năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo thì gần như biện pháp duy nhất là kích vào tổng cầu, trong đó cần tập trung tăng tổng mức đầu tư xã hội trong năm 2025. Cùng với đó, giai đoạn trung hạn (2026-2030) và dài hạn (2030-2035) ưu tiên các chính sách kích tổng cung, trong đó phát triển doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và đổi mới sáng tạo là then chốt.
Theo Chủ tịch BIDV Phan Đức Tú, tổng dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% toàn bộ dư nợ tín dụng của nền kinh tế.
Theo Chủ tịch BIDV Phan Đức Tú, dư nợ tín dụng của 5 ngân hàng thương mại Nhà nước gồm: Agribank, Vietcombank, Vietinbank, MB và BIDV đạt gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% tổng dư nợ của nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng 5 ngân hàng lớn có vốn Nhà nước gồm Agribank, Vietcombank, Vietinbank, MB, BIDV gần 7,73 triệu tỷ đồng, chiếm 49,5% tổng dư nợ của nền kinh tế.
Hai năm qua, tiêu dùng ô tô của Việt Nam tăng trưởng, đà tăng hai chữ số, trong khi Thái Lan trên đà giảm và tụt xuống vị trí thứ ba tại ASEAN về dung lượng thị trường nội địa.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về bổ sung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên và tăng trưởng tới 2 con số trong những năm sau. Đây là mục tiêu rất thách thức, theo phân tích của TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. Tuy nhiên, 'rất thách thức' không phải là không thể.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% trong năm nay, Chính phủ sẽ xây dựng các cơ chế, chính sách về thuế, tín dụng để hỗ trợ tăng sức mua, kích cầu tiêu dùng, du lịch nội địa.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ ngành, địa phương chậm phân bổ kế hoạch chi tiết vốn đầu tư công nếu hết quý 1/2025 không hoàn thành, Chính phủ sẽ thu hồi phân bổ dự án khác.
Phát biểu tại phiên họp tổ, chiều 14-2, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng tối thiểu 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030 là phải xây dựng được đội ngũ công chức có tư tưởng phát triển, không hưởng lợi trực tiếp từ đối tượng phục vụ.
Phát biểu tại phiên thảo luận Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Bình Dương) chiều nay, 14.2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, mục tiêu chung là thúc đẩy sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, tăng cả tổng cung và tổng cầu nhưng cũng phải tập trung vào 3 mục tiêu chính là 'xương sống' của mọi thời đại, mọi quốc gia, gồm: ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm an sinh xã hội; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh.
Đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.