Chiều tối 28/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại tướng Singsuk Singpai, Phó Chủ tịch thứ nhất Thượng viện Thái Lan, cùng Đoàn Ủy ban Thường trực Thượng viện về các Tổ chức độc lập theo Hiến pháp Vương quốc Thái Lan đang có chuyến thăm, làm việc để tìm hiểu về công tác phòng, chống và kiểm soát tham nhũng tại Việt Nam.
Bỉ lo ngại lệnh trừng phạt làm tổn hại lĩnh vực kim cương hàng đầu thế giới của nước này, nhưng một số quốc gia EU đang mất kiên nhẫn.
Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp Việt tiệm cận gần hơn với tiêu chuẩn kinh doanh minh bạch, liêm chính của quốc tế; cũng như không còn mơ hồ, lúng túng trong việc lồng ghép tính liêm chính vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chiều 21/9, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp giới thiệu bộ Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam (VBII).
Hội thảo về liêm chính trong kinh doanh sáng 21/9, đại diện giới doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước đều đồng thuận quan điểm, muốn xây dựng nền kinh doanh liêm chính cần thay đổi tư duy từ chính con người.
Phó chủ tịch VCCI đánh giá Bộ chỉ số kinh doanh liêm chính (VBII) mới công bố là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro, đồng thời mang lại những lợi ích từ sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người mua và khách hàng.
Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ trung ương xuống địa phương; nhiều vụ án tham nhũng lớn đã được xử lý nghiêm. Tuy vậy, tại Phiên họp thứ 15 sáng qua, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình hình tham nhũng vẫn chưa thuyên giảm, do đó cần tăng cường hơn nữa công tác 'phòng', tích cực triển khai các biện pháp phòng, ngừa từ sớm, từ xa để có thể ngăn chặn ngay từ đầu, không phải chờ hành vi xảy ra rồi mới xử lý.
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã đề ra 5 giải pháp trọng tâm cần triển khai trong 6 tháng cuối năm 2022.
Nhằm tạo điều kiện để người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã biên soạn và công khai báo cáo ngân sách 6 tháng đầu năm 2022.
Bộ Tài chính vừa công khai báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022. Cùng với đó, đề ra 5 giải trọng tâm ngành tài chính triển khai trong 6 tháng cuối năm 2022...
Bộ Tài chính đã biên soạn và công khai Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 với các thông tin ngắn gọn, dễ hiểu nhằm tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán ngân sách nhà nước trong năm.
Nhằm tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán NSNN trong năm, Bộ Tài chính biên soạn và công khai Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 với thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp biểu đồ, đồ họa.
Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 cho thấy, thu ngân sách nhà nước đạt 941,3 nghìn tỷ đồng, bằng 66,7% dự toán, tăng 19,9% so cùng kỳ năm 2021.
Tòa án Tối cao Sri Lanka ngày 15-7 đã cấm cựu Thủ tướng nước này Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa rời khỏi đất nước khi chưa được phép cho đến ngày 28-7. Hai ông này đều là anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa.
Cựu Thủ tướng Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa - anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, bị cấm rời khỏi đất nước cho đến ngày 28/7.
Michel Boayam và Tahir Issa Ali Souleymane, lần lượt là Giám đốc điều hành và Phó giám đốc điều hành của SHT đã bị bắt và cách chức do liên quan đến một vụ tham ô tài chính đến hàng tỷ FCFA. Các cuộc điều tra kể từ đó vẫn tiếp tục.
Từ khi thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết liệt chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo vừa ban hành quy định mới, trong đó cấm lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (SOE) đảm nhận vị trí trong đảng phái chính trị, dân biểu ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương.
Cuộc chiến chống tham nhũng là nền tảng trong chính sách của Tổng thống Angola João Lourenço, tại vị kể từ năm 2017.
Đảng Hành động Nhân dân (PAP) của Singapore thực hiện chiến lược cải cách toàn diện với 2 gọng kìm: Loại bỏ động cơ tham nhũng và giảm thiểu cơ hội tham nhũng.
Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.
Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.
London từ lâu đã trở thành một địa điểm hấp dẫn để giới tài phiệt Nga đầu tư bất động sản. Tuy nhiên, người dân Anh dường như đang gánh chịu hậu quả vì điều này.
Hầu hết các chuyên gia phương Tây cho rằng ông Putin đang nắm giữ một lượng tài sản khổng lồ, thông qua một vòng tròn 'cronies' - những người được gọi là giới tài phiệt Nga, gia đình và người thân của họ.
Liên hợp quốc (LHQ) sẽ triệu tập một hội nghị viện trợ quốc tế cho Afghanistan tại Geneva (Thụy Sỹ) vào ngày 13/9 để giúp ngăn chặn điều mà Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres gọi là 'một thảm họa nhân đạo đang hiện hữu'.
Theo tin tức tuần trước, Tập đoàn dầu khí siêu lớn của Anh - BP - đang thực hiện kế hoạch chuyển hoạt động của mình tại mỏ dầu Rumaila khổng lồ của Iraq thành một công ty độc lập.