Đánh giá về tình hình tham nhũng năm 2022, Chính phủ, Ủy ban Tư pháp và nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cho rằng, tham nhũng có chiều hướng thuyên giảm, song hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi hơn với nhiều vụ việc hết sức nghiêm trọng. Thực tế này cho thấy, chống tham nhũng là một hành trình dài và nhiệm vụ cấp bách trong thời gian tới là phải thiết kế cho được những nút chặn tham nhũng thông qua cải cách thể chế, 'xây' đạo đức công vụ và tăng cường năng lực giám sát.
Năm 2022, công tác thanh tra, kiểm toán được triển khai tương đối toàn diện, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; qua thanh tra, kiểm toán đã phát hiện sai phạm và kiến nghị thu hồi cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng, hàng nghìn ha đất…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, sáng nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.
Sáng 8-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.
Ngày 8/11, tiếp tục chương trình kỳ họp Thứ tư, Quốc hội thảo luận ở hội trường về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022.
Bốn đối tượng, bao gồm cả cựu Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Cyprus, đang phải hầu tòa do liên quan đến vụ bê bối 'hộ chiếu vàng' sau khi hãng tin Al Jazeera đăng tải kết quả điều tra vào tháng 10-2020. Vụ việc cho thấy, có một đường dây tinh vi giúp giới nhà giàu tại các khu vực khác có được hộ chiếu Cyprus. Đây cũng chính là 'tấm vé' để có quyền sống, làm việc và đi lại tại 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và được miễn thị thực tới hơn 170 quốc gia.
Đơn kiện lập luận rằng vì chính phủ của ông Rajapaksa đã không có hành động kịp thời, nên Sri Lanka đã không thể đáp ứng các cam kết nợ quốc tế và phá sản.
Hồi tháng 8 vừa qua, tòa án Sri Lanka cũng từng phát lệnh yêu cầu cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ra hầu tòa do bị kiện liên quan tới cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này.
Đoàn Ban Nội chính Trung ương đã chia sẻ những vấn đề 'nóng' đối với phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, như vấn đề phát hiện, xử lý, thu hồi tài sản tham nhũng, bắt giữ đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài...
Chiều nay (28/9), tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Đoàn Ủy ban Thường trực Thượng viện về các Tổ chức Độc lập theo Hiến pháp Vương quốc Thái Lan do Đại tướng Singsuk Singpai, Phó Chủ tịch Thứ nhất Thượng viện Thái Lan dẫn đầu.
Chiều tối 28/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại tướng Singsuk Singpai, Phó Chủ tịch thứ nhất Thượng viện Thái Lan, cùng Đoàn Ủy ban Thường trực Thượng viện về các Tổ chức độc lập theo Hiến pháp Vương quốc Thái Lan đang có chuyến thăm, làm việc để tìm hiểu về công tác phòng, chống và kiểm soát tham nhũng tại Việt Nam.
Bỉ lo ngại lệnh trừng phạt làm tổn hại lĩnh vực kim cương hàng đầu thế giới của nước này, nhưng một số quốc gia EU đang mất kiên nhẫn.
Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp Việt tiệm cận gần hơn với tiêu chuẩn kinh doanh minh bạch, liêm chính của quốc tế; cũng như không còn mơ hồ, lúng túng trong việc lồng ghép tính liêm chính vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chiều 21/9, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp giới thiệu bộ Chỉ số Kinh doanh liêm chính Việt Nam (VBII).
Hội thảo về liêm chính trong kinh doanh sáng 21/9, đại diện giới doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước đều đồng thuận quan điểm, muốn xây dựng nền kinh doanh liêm chính cần thay đổi tư duy từ chính con người.
Phó chủ tịch VCCI đánh giá Bộ chỉ số kinh doanh liêm chính (VBII) mới công bố là 'tấm áo giáp' bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro, đồng thời mang lại những lợi ích từ sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người mua và khách hàng.
Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ trung ương xuống địa phương; nhiều vụ án tham nhũng lớn đã được xử lý nghiêm. Tuy vậy, tại Phiên họp thứ 15 sáng qua, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình hình tham nhũng vẫn chưa thuyên giảm, do đó cần tăng cường hơn nữa công tác 'phòng', tích cực triển khai các biện pháp phòng, ngừa từ sớm, từ xa để có thể ngăn chặn ngay từ đầu, không phải chờ hành vi xảy ra rồi mới xử lý.
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã đề ra 5 giải pháp trọng tâm cần triển khai trong 6 tháng cuối năm 2022.
Nhằm tạo điều kiện để người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã biên soạn và công khai báo cáo ngân sách 6 tháng đầu năm 2022.
Bộ Tài chính vừa công khai báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022. Cùng với đó, đề ra 5 giải trọng tâm ngành tài chính triển khai trong 6 tháng cuối năm 2022...
Bộ Tài chính đã biên soạn và công khai Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 với các thông tin ngắn gọn, dễ hiểu nhằm tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán ngân sách nhà nước trong năm.
Nhằm tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận thông tin về quá trình điều hành dự toán NSNN trong năm, Bộ Tài chính biên soạn và công khai Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 với thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp biểu đồ, đồ họa.
Báo cáo ngân sách dành cho công dân 6 tháng đầu năm 2022 cho thấy, thu ngân sách nhà nước đạt 941,3 nghìn tỷ đồng, bằng 66,7% dự toán, tăng 19,9% so cùng kỳ năm 2021.
Tòa án Tối cao Sri Lanka ngày 15-7 đã cấm cựu Thủ tướng nước này Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa rời khỏi đất nước khi chưa được phép cho đến ngày 28-7. Hai ông này đều là anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa.
Cựu Thủ tướng Mahinda Rajapaksa và cựu Bộ trưởng Tài chính Basil Rajapaksa - anh em của cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, bị cấm rời khỏi đất nước cho đến ngày 28/7.
Michel Boayam và Tahir Issa Ali Souleymane, lần lượt là Giám đốc điều hành và Phó giám đốc điều hành của SHT đã bị bắt và cách chức do liên quan đến một vụ tham ô tài chính đến hàng tỷ FCFA. Các cuộc điều tra kể từ đó vẫn tiếp tục.
Từ khi thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết liệt chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, không chịu bất cứ tác động không trong sáng nào.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo vừa ban hành quy định mới, trong đó cấm lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (SOE) đảm nhận vị trí trong đảng phái chính trị, dân biểu ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương.
Cuộc chiến chống tham nhũng là nền tảng trong chính sách của Tổng thống Angola João Lourenço, tại vị kể từ năm 2017.