Chuyên gia kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cho rằng thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu, chỉ hai năm sau cuộc suy thoái gần nhất.
Sáu tháng sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, hậu quả của nó đang đặt ra mối đe dọa lớn đối với kinh tế toàn cầu.
Dựa theo câu tục ngữ châu Phi 'Cần cả làng mới nuôi dạy được một đứa trẻ', Liên hiệp quốc (LHQ) đã lấy chủ đề của Ngày Nhân đạo thế giới 19-8-2022 (WHD) là 'Cần cả một ngôi làng' như một phép ẩn dụ để kêu gọi nỗ lực chia sẻ khó khăn với những người cùng cực.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moskva đang làm gián đoạn nguồn cung ngũ cốc, gia tăng nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực ở nhiều nước trên thế giới.
'Sự sống dưới nước' (Life Below Water) là trọng tâm của Mục tiêu số 14 trong 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đến năm 2030 mà Liên hợp quốc (LHQ) thông qua năm 2015. Mục tiêu 14 nhấn mạnh đến việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đại dương, biển và hàng hải để hướng tới phát triển bền vững và hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo sự cân bằng cho các đại dương.
Theo Công ước Liên Hiệp Quốc (LHQ) về chống sa mạc hóa, tình trạng suy thoái đất có thể gây thiệt hại tổng cộng 23.000 tỉ USD trên toàn thế giới đến năm 2050.
Liên Hợp Quốc hối thúc Nga, Ukraine nối lại xuất khẩu lương thực, trong bối cảnh Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thúc giục 'hành động nhanh chóng và dứt khoát' để giải quyết tình trạng thiếu lương thực toàn cầu.
Trong phát biểu tại Liên Hợp Quốc ngày 29/3, Đại sứ Nga Vassily Nebenzia bày tỏ nghi ngờ khả năng các xe mang biểu tượng của Liên Hợp Quốc, OSCE hoặc xe y tế bị sử dụng để vận chuyển vũ khí của phương Tây cho Ukraine.
TTH - Khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, việc đóng cửa biên giới đã làm gia tăng nỗi sợ hãi về sự thiếu hụt thực phẩm, dẫn tới sự hoảng loạn của nhiều người khi mua sắm tại các siêu thị ở các nước trên thế giới. Sự gián đoạn đối với các chuỗi cung ứng thực phẩm cũng gây ra lo lắng về giá thực phẩm leo thang do lạm phát... Những điều này càng cho thấy tầm quan trọng của an ninh lương thực đối với các quốc gia trên toàn cầu.
Ngày 18/9, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra tại Florence (Italy) đã bế mạc với việc thông qua Tuyên bố chung của các Bộ trưởng.
Liên hợp quốc cảnh báo 87% khoản hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp tương đương 470 tỷ USD đang làm sai lệch giá cả và có hại cho môi trường và xã hội.
Trước Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc về lương thực dự kiến diễn ra vào tháng 9 tới tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi sự chú ý của cộng đồng quốc tế đối với tình trạng mất an ninh lương thực ngày càng gia tăng. Giới chức LHQ cảnh báo rằng, một 'đại dịch đói' có thể tồi tệ hơn đại dịch Covid-19.
Nhiều nơi trên thế giới đang chật vật đối phó với tình trạng thiếu vật tư y tế cần thiết để xét nghiệm chẩn đoán virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
LHQ kêu gọi thế giới đoàn kết để giảm bớt tác động của đại dịch Covid-19 đối với vấn đề an ninh lương thực.
Các đàn châu chấu sa mạc ở Ethiopia đã phá hủy 200.000 hécta đất nông nghiệp, khiến khoảng 1 triệu người ở nước này cần phải được viện trợ lương thực khẩn cấp.
Reuters và TTXVN ngày 1-4 đưa tin, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) A.Guterres đã kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết và hợp tác trên các mặt trận kinh tế - xã hội để ngăn chặn sự lây lan của dịch. LHQ đang thành lập một quỹ tín thác về ứng phó với đại dịch để hỗ trợ các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình nhằm đối phó với tình hình khẩn cấp và phục hồi sau cú sốc kinh tế - xã hội.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi đưa tin Liên hợp quốc (LHQ) ngày 10/2 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế triển khai các hành động kịp thời để giúp ngăn chặn thảm họa châu chấu sa mạc ở khu vực Sừng châu Phi, trong bối cảnh các nước tại đây đang phải chạy đua với thời gian nhằm giải quyết nạn dịch châu chấu phá hoại mùa màng.
Nhu cầu 'thịt giả' ở Trung Quốc bất ngờ bùng nổ mạnh mẽ trong bối cảnh người dân nước này quan ngại rằng nguồn cung trong nước không đủ để đáp ứng cầu - theo một báo cáo mới mà hãng Fitch Solutions công bố.
Sự lây lan nhanh chóng của dịch tả lợn châu Phi (ASF) trên khắp Đông Á và Đông Nam Á đang đe dọa đến an ninh lương thực và sinh kế của hàng triệu hộ gia đình trong khu vực sống dựa vào chăn nuôi lợn, Tổ chức Nông lương LHQ (FAO) cảnh báo.
40 năm qua, quan hệ giữa Việt Nam và LHQ đã không ngừng phát triển tốt đẹp, uy tín của Việt Nam trong LHQ cũng ngày càng được nâng cao.