Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, Thủ đô Hà Nội cũng như một số đô thị khác ở khu vực miền Bắc vẫn đang trong thời gian ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, trong đó có bụi mịn PM2.5, cao nhất trong năm (từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau).
Lúc 18 giờ ngày 21/2, Trạm quan trắc tại 556 Nguyễn Văn Cừ ghi nhận chỉ số màu đỏ, tức ở mức 181, theo đó nhóm người nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe khá nghiêm trọng.
Từ sáng 20/2 đến nay, các hệ thống trạm quan trắc chất lượng không khí đều đưa ra 'cảnh báo tím' - ngưỡng ô nhiễm 'rất xấu' bao trùm thành phố Hà Nội, với chỉ số AQI cao nhất lên đến 364.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 21/2, không khí lạnh đang được tăng cường lệch Đông nên khu vực Bắc và giữa Biển Đông, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, vùng biển phía Tây của khu vực Nam Biển Đông, phía Tây quần đảo Trường Sa có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8, biển động mạnh. Sóng biển cao 2-4m.
Trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air ghi nhận chất lượng khâu khí tại hầu hết các điểm quan trắc ở mức tím, đặc biệt có tới 10 điểm ở mức nâu - mức cao nhất trong thang cảnh báo.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, đến 17 giờ ngày 20/2, chất lượng không khí ở Hà Nội và các tỉnh lân cận vẫn xấu.
Ngày 20/2, nhiều điểm quan trắc ở các tỉnh phía Bắc ở mức đỏ-nhóm nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng hơn.
Ngày 20/2, nhiều điểm quan trắc ở các tỉnh phía Bắc ở mức đỏ-nhóm nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng hơn.
19 giờ ngày 19/2, nhiều điểm quan trắc ở các tỉnh phía Bắc ở mức đỏ - nhóm nhạy cảm gặp phải các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng hơn; không khí các tỉnh phía Nam hầu hết ở mức trung bình.
Ngày 12/2, các tỉnh phía Bắc sáng sớm có sương mù, trưa chiều trời nắng; Nam Bộ trời nắng, miền Đông có nơi nắng nóng.
Sau những ngày đón 'mưa phùn' cùng với bầu không khí trong lành, sáng nay, 11/2, chỉ số chất lượng không khí ở hầu hết các điểm đo trong nội thành Hà Nội lại trở lại ngưỡng 'không tốt cho sức khỏe.'
Ngày 10-11/2, Bắc Bộ có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác, nhiều nơi rét đậm. Ngày 12-16/2 có mưa vài nơi, trưa chiều trời nắng, lạnh về đêm và sáng.
Sáng nay, 6/2, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở thành phố Hà Nội lại chuyển sang màu ô nhiễm tương đối quen thuộc, đó là 'cam' và 'đỏ' - ngưỡng ô nhiễm không khí 'kém' và 'xấu.'
Sáng nay, 4/2, chỉ số chất lượn không khí (chỉ số AQI) tại phần lớn các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giảm xuống 'màu xanh,' ngưỡng chất lượng không khí tốt.
Sáng nay, 4/2, chỉ số chất lượng không khí (chỉ số AQI) tại phần lớn các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giảm xuống 'màu xanh,' ngưỡng chất lượng không khí tốt.
Sáng 2/2, không khí nhiều nơi ở khu vực phía Bắc ô nhiễm nặng, xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Nhiều khu vực ở nội thành Hà Nội sáng 2/2 tiếp tục được cảnh báo có chất lượng không khí 'rất xấu.' Theo đó, 'mọi người bị ảnh hưởng tới sức khỏe nghiêm trọng hơn.'
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Thành phố Hà Nội đã trở lại màu ô nhiễm tương đối quen thuộc, đó là 'cam' và 'đỏ' - ngưỡng ô nhiễm không khí 'kém' và 'xấu.
Sáng 15/1, chỉ số chất lượng không khí tại phần lớn các điểm quan trắc trên địa bàn Hà Nội đã giảm xuống ngưỡng trung bình. Thậm chí, mốt số điểm chất lượng không khí đã 'xanh.'
Sáng 14/1, tại các điểm quan trắc, toàn TP Hà Nội tím rực ở ngưỡng rất xấu xen kẽ với màu đỏ có hại cho sức khỏe.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, hầu hết các điểm quan trắc ở Hà Nội đều chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và hơn 10 điểm quan trắc chuyển màu tím - mức rất có hại.
Ngày 8/1, không khí khu vực Bắc Bộ ở mức không tốt cho nhóm nhạy cảm, xuất hiện nhiều điểm có hại cho sức khỏe tại Hà Nội và những vùng lân cận.
Ngày đầu năm 2020 (1/1), chất lượng không khí khu vực Bắc Bộ xấu, ô nhiễm bụi mịn kéo dài trong ngày, từ Quảng Nam trở vào đến Cà Mau không khí ở ngưỡng tốt hơn.
Đêm cuối năm 2019 (31/12), Hà Nội và các vùng lân cận vẫn ô nhiễm bụi mịn ở ngưỡng đỏ - mức có hại cho sức khỏe, người dân hạn chế các hoạt động ngoài trời, ít mở cửa nhà và luôn đeo khẩu trang chống được bụi mịn.
Nếu thời gian bãi rác Nam Sơn không thể tiếp nhận rác kéo dài do người dân chặn xe chở rác vào nhà máy, Hà Nội có nguy cơ tái diễn 'khủng hoảng rác thải', ô nhiễm môi trường. Do vậy, thành phố đã khẩn trương đề ra những giải pháp cấp bách.
Theo AirVisual, chỉ số AQI tại Hà Nội hầu hết ở ngưỡng đỏ và ở mức cao từ 172-200, có hại cho sức khỏe, trong đó các điểm quan trắc ở Đại sứ quán Mỹ, Tô Ngọc Vân, đường Tây Hồ chuyển màu tím.
Sáng nay, tên Hà Nội đã không còn xuất hiện trong top danh sách '10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới' được Hệ thống đo chất lượng không khí của Airvisual quan trắc theo thời gian thực.
Sáng 14/12, hệ thống quan trắc của TP Hà Nội cũng như trên các ứng dụng PamAir, Airvisual đều cho thấy chất lượng không khí 'rất xấu'.
Ngày thứ 7 liên tiếp, ô nhiễm không khí diễn ra đặc biệt nghiêm trọng tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc. Đây là đợt ô nhiễm không khí kéo dài và mức độ gia tăng.
Chỉ số chất lượng không khí tại thủ đô Hà Nội lên tới mức cao nhất - màu nâu - cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe con người
Sáng 13/12, lớp sương mù bao phủ Bắc Bộ, gió lặng nên khả năng phát tán các chất ô nhiễm thấp khiến ô nhiễm bụi mịn ở mức rất cao.
Trong những ngày chất lượng không khí ở mức kém và xấu, người dân nên hạn chế các hoạt động ngoài trời, luôn đeo khẩu trang chống được bụi mịn và hạn chế mở cửa nhà.