Nhà lãnh đạo định hình cả một thế hệ ở Đức

Đối với một bộ phận giới trẻ Đức, thủ tướng duy nhất mà họ biết là Angela Merkel, người đã lãnh đạo đất nước suốt 16 năm qua và góp phần định hình tương lai của họ.

Châu Âu nỗ lực chống nạn phá rừng

Ủy ban châu Âu (EC) đang chuẩn bị luật cấm các sản phẩm có nguồn gốc từ việc phá rừng tiếp cận thị trường châu Âu. Theo Tổ chức Hòa bình Xanh (Greenpeace), đây là một văn bản không đủ mạnh để đối phó với tình trạng phá rừng.

Anh: Mỏ dầu Cambo bị trì hoãn khai thác

Siccar Point Energy Ltd. đang trì hoãn công việc khai thác mỏ dầu Cambo ở Biển Bắc (Anh), một mục tiêu đang bị các nhà hoạt động môi trường chỉ trích dữ dội.

Nan giải vấn đề bảo tồn rừng Amazon

Bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Brazil (Bra-xin) cùng nhiều quốc gia khác trong khu vực, diện tích rừng Amazon đang ngày càng bị thu hẹp đáng kể, dần trở thành nỗi lo lớn về môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.

Cháy rừng Siberia lớn hơn nhiều lần các đám cháy rừng toàn cầu cộng lại

Những đám cháy rừng ở vùng Siberia của Nga đã thiêu rụi hơn 160.000 km2 diện tích rừng, lớn hơn nhiều lần các đám cháy rừng toàn cầu cộng lại.

Chống biến đổi khí hậu từ ngoài không gian

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu

Số vụ cháy tại rừng Amazon tăng kỷ lục trong tháng 6

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 1/7, Cơ quan Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE) cho biết hình ảnh thu thập từ vệ tinh đã ghi nhận 2.308 vụ hỏa hoạn ở rừng nhiệt đới Amazon trong tháng 6, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2020 và là mức cao nhất theo tháng kể từ năm 2007.

Bộ trưởng Môi trường Brazil từ chức vì cáo buộc buôn lậu gỗ

Bộ trưởng Môi trường Brazil Ricardo Salles tuyên bố từ chức khi bị cáo buộc khai thác gỗ bất hợp pháp.

Người nhảy dù lao xuống SVĐ Allianz, nhiều CĐV trận tuyển Đức - Pháp… nhập viện

Nhiều cổ động viên phải nhập viện do bị người nhảy dù nhân danh Tổ chức Hòa bình xanh lao trúng trên khán đài sân vận động Allianz ở Munich (Đức) hôm 16/6.

Nga điều tra thông tin về vụ tràn dầu ở Biển Đen

Ngày 25/5, giới chức vùng Krasnodar, phía Nam nước Nga thông báo đang mở cuộc điều tra làm rõ thông tin phản ánh về việc xảy ra vụ tràn dầu ở Biển Đen.

Rò rỉ hơn 3.000 m3 dầu tại Nga

Theo hãng thông tấn RIA, ngày 14/5, các nhà chức trách Nga đã thông báo về sự cố tràn 3.000 m3 dầu tại một đường ống dẫn dầu tại vùng Purovsk thuộc Bán đảo Yamal của Nga.

Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu: Mỹ đặt mục tiêu tham vọng, giành lại vị thế dẫn đầu

Ngày 22-23/4, 40 nhà lãnh đạo thế giới cùng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì, được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Washington...

Mỹ-Trung tìm thấy 'điểm đồng điệu' giữa căng thẳng leo thang

Mỹ và Trung Quốc xem biến đổi khí hậu là lĩnh vực hợp tác hiếm hoi trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Tập đoàn khai khoáng Nga bồi thường gần 2 tỷ USD sau sự cố tràn dầu

Sự cố đã khiến khoảng 21.000 tấn dầu diesel tràn vào các con sông và ngấm vào lòng đất gần thành phố Norilsk ở Siberia - nơi đặt trụ sở của nhà máy này.

Đầu tư an ninh hạ tầng trọng yếu: Chuyện không thể xem nhẹ

Nâng cao năng lực bảo đảm an ninh cho hệ thống hạ tầng trọng yếu (CI-Critical Infrastruture), như cơ sở năng lượng, sân bay, đập nước… có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của mọi quốc gia.

Những địa điểm bị bỏ hoang sẽ khiến bạn ớn lạnh

Có rất nhiều nơi bị bỏ hoang trên khắp thế giới, và mỗi nơi đều có lịch sử đặc biệt của riêng mình. Một số nơi mang bầu không khí sợ hãi, những nơi khác tạo cảm giác kinh hãi, có những nơi sẽ khiến bạn mê mẩn hoặc… nổi da gà.

Phá rừng và những nền tài chính rực lửa

Năm 2017, một nghiên cứu do Tổ chức Hòa bình Xanh (Green Peace) công bố cho thấy hơn 300 triệu hecta rừng đã bị phá hủy từ năm 2001 đến 2015, gần bằng diện tích của Ấn Độ. Khoảng 1/4 trong số này được dùng để trồng cọ, cao su, cà phê, cỏ nuôi bò và thủy điện.

Hàn Quốc tài trợ 50 tỷ USD phát triển điện than

Ngày 21/10, Báo cáo 'Các khoản đầu tư vào than của các tổ chức tài chính Hàn Quốc' lên án việc các tổ chức tài chính Hàn Quốc đã tài trợ 50 tỷ USD cho các dự án và các khoản đầu tư điện than trong thập kỷ qua.

Nga điều tra tình trạng sinh vật biển chết bất thường

Giới chức Nga đã phát hiện dấu vết của chất ô nhiễm tại các con sông ở khu vực Viễn Đông, nơi xảy ra tình trạng sinh vật biển chết trôi dạt lên bờ gây báo động thời gian qua.

Sinh vật biển chết dạt vào bờ, người Nga lo về thảm họa sinh thái

Tại khu vực bờ biển vùng Viễn Đông của Nga, các sinh vật biển đang chết và trôi dạt vào bờ ngày càng nhiều, làm dấy lên lo ngại về một thảm họa môi trường đang diễn ra.

Lượng khí thải từ chăn nuôi tại châu Âu cao hơn khí thải từ ô tô

Lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính từ hoạt động chăn nuôi tại EU chiếm tới 17% tổng lượng phát thải loại khí này và gây ra nhiều tổn hại đối với khí hậu hơn tất cả các loại ô tô.

Châu Á đối diện thảm họa rác thải nhựa thời COVID-19

Rác thải nhựa dùng một lần và rác thải từ các hoạt động y tế liên quan đến COVID-19 đang tạo ra gánh nặng môi trường khổng lồ tại châu Á.

24 con cá heo chết trên bãi biển Mauritius gần vết dầu loang

Ngày 27-8, một quan chức chính phủ Mauritius cho biết, thêm bảy con cá heo chết được tìm thấy trên bãi biển của nước này. Một ngày trước đó, 17 xác cá heo đã trôi dạt gần vết dầu loang do tàu Nhật Bản đâm vào rạn san hô gãy làm đôi gây ra.

Báo động cháy rừng ở Brazil

Các hình ảnh vệ tinh cho thấy số vụ cháy rừng Amazon thuộc phần lãnh thổ của Brazil trong tháng 7 vừa qua đã tăng tới 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Có bao nhiêu quả bom hạt nhân dưới các đại dương?

Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại.

Có bao nhiêu quả bom hạt nhân dưới các đại dương?

Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại?

Thổ Nhĩ Kỳ: Tranh cãi quanh dự án kênh đào 'khủng'

Khu vực phía Tây thành phố Istanbul, nằm giữa Biển Đen và biển Marmara, là một quần thể đa dạng, có cả rừng, nông trại, đầm lầy và các khu dân cư cổ xưa. Một dòng kênh chạy ngoằn ngoèo theo hướng Bắc - Nam nối vào hồ Terkos, khu dự trữ sinh quyển Sazlidere và đầm Kucukcekmece, nguồn nước ngọt quan trọng cho các loài chim di cư và cả cư dân thành phố Istanbul.

Dịch COVID-19: Lượng khí thải CO2 của Trung Quốc giảm

Lượng khí thải carbon (CO2) của Trung Quốc đã giảm ít nhất 100 triệu tấn trong 2 tuần qua, vì dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến hoạt động sản xuất ở nước này đình trệ.

Thụy Sỹ bắt đầu chấm dứt kỷ nguyên điện hạt nhân

Quyết định từ bỏ điện hạt nhân của Thụy Sỹ đã được dân chúng tán thành trong cuộc trưng cầu ý dân năm 2017.