Báo cáo mới nhất vừa công bố ngày 21/7 cho thấy, quy mô ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc đã vượt 700 tỷ NDT (khoảng 97,5 tỷ USD) vào năm 2024.
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa đánh giá, năm 2024 đến nay, giá cả vật liệu xây dựng trên địa bàn tăng cao. Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thanh Hóa không khan hiếm, nhưng cách làm của địa phương dẫn đến tình trạng khan hiếm.
Tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 10,24%/năm, quy mô nền kinh tế gần gấp đôi so với đầu nhiệm kỳ, Thanh Hóa đang vững bước trên 'đường băng' vị thế cực tăng trưởng mới. Tầm vóc ấy, được tổng hòa từ 'bức tranh' đa sắc - những thành tựu nổi bật trên hành trình 5 năm của các chương trình trọng điểm, gắn liền với hàng loạt đề án, cơ chế mang tầm chiến lược.
Nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng của nửa đầu năm 2025 tiếp tục được duy trì, tăng trưởng tín dụng năm nay có thể đạt mức 18-20%.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, doanh số phát hành của Xổ số kiến thiết Long An là 3.500 tỷ đổng, trong đó, tỷ lệ tiêu thụ đạt 3.499,28 tỷ đồng (tương đương với 99,98%); chi phí trả thưởng hơn 1.687 tỷ đồng
Theo báo cáo mới nhất từ The Insight Partners, nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng đang thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thị trường lưu trữ năng lượng bằng pin. Dự kiến, quy mô thị trường này sẽ tăng từ 41,97 tỷ USD vào năm 2024 lên 143,28 tỷ USD vào năm 2031, với tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm đạt 17,91%.
Từ chỗ phụ thuộc nguồn cung phân bón của nước ngoài, đến nay, Việt Nam đã tự chủ phần lớn nhu cầu sử dụng phân bón trong nước, thậm chí còn xuất khẩu sang nhiều nước khác. Trong bối cảnh cung đủ cầu, tốc độ tăng trưởng chững lại, ngành phân bón cần tập trung đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chỉ còn chưa đầy 6 tháng, năm 2025 sẽ khép lại. Đây là giai đoạn nước rút để Quảng Ninh hoàn thành toàn diện các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2025 nói riêng và cả giai đoạn 2021 - 2025. Mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP cả năm đạt trên 14% và GRDP bình quân đầu người đạt trên 11.000 USD là những thách thức lớn, đòi hỏi sự đoàn kết, quyết tâm, quyết liệt trong toàn hệ thống chính trị để tận dụng tối đa từng dư địa tăng trưởng, cơ hội và nguồn lực cho phát triển.
Với ưu điểm tiết kiệm chi phí vận hành, thân thiện môi trường, xe điện đang trở thành phương tiện được ưa chuộng tại nhiều nước. Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo, doanh số xe điện toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, chiếm tới 25% tổng số xe được bán ra trên thị trường.
Trong bối cảnh đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, tăng trưởng kinh tế của nước ta trong 6 tháng đầu năm 2025 cho thấy xu hướng tích cực, từng bước tiệm cận mục tiêu đề ra là tăng 8% trở lên trong năm 2025.
Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Cao Phúc đề nghị xã Trường Giang cần phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phương để phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất hằng năm trên 2 con số.
Theo chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Văn Hiến - nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính - Marketing, với một loạt biện pháp tài khóa mở rộng, thúc đẩy tăng trưởng đã được đề ra cho năm 2025, nếu được thực hiện tốt thì mục tiêu tăng trưởng trên 8% là 'trong tầm tay'.
Tín dụng xanh ngày càng lan tỏa trong hệ thống ngân hàng, với dư nợ trên 704.000 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 21%/năm. Ngân hàng Nhà nước đang đẩy mạnh hoàn thiện hành lang pháp lý, sớm trình Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất 2% nhằm thúc đẩy tín dụng xanh, hướng tới phát triển bền vững.
Hạ tầng sạc xe điện của Ấn Độ tăng trưởng nhanh chóng với số lượng tăng gấp 5 lần trong ba năm qua, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng.
Logistics - lĩnh vực được ví như mạch máu của nền kinh tế hiện đại - đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân 14-16% mỗi năm. Tuy nhiên, phía sau tốc độ tăng trưởng ấy là một thực trạng đáng lo ngại: Thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực được đào tạo bài bản. Theo thống kê từ Hiệp hội Logistics Việt Nam, cả nước hiện đang thiếu ít nhất 300.000 lao động có trình độ chuyên môn phù hợp và tỷ lệ nhân lực được đào tạo bài bản hiện chỉ đáp ứng chưa đến 20% nhu cầu thực tế.
Tây Ninh ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực, GRDP 6 tháng đầu năm 2025 đạt 9,63%, bứt phá toàn diện, hướng tới tăng trưởng hai con số.
Giai đoạn 2021 - 2025 đánh dấu bước chuyển mình vượt bậc của tỉnh Thanh Hóa với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân ước đạt 10,24%/năm, thuộc nhóm cao nhất cả nước.
Chứng khoán VPBank nhận định các ngân hàng HDBank (HDB), VPBank (VPB), Sacombank (STB) và VietinBank (CTG) sẽ có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận quý 2/2025 cao vượt trội so với mặt bằng chung.
Mặc dù đã đạt mức tăng trưởng 11,03% trong 6 tháng đầu năm nhưng để hoàn thành mục tiêu 14% cả năm 2025, tỉnh Quảng Ninh cần phải đặc biệt tập trung vào các giải pháp đột phá trong nửa cuối năm.
Sau hợp nhất, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phát huy những thế mạnh, phấn đấu tạo cú 'bứt phá' về phát triển khu vực công nghiệp, xây dựng nói riêng và kinh tế - xã hội toàn tỉnh nói chung.
Sáu tháng đầu năm 2025, kinh tế Tây Ninh bật lên với tốc độ tăng trưởng GRDP 9,63%, cao nhất khu vực phía Nam và đứng thứ 7 cả nước.
Kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2021–2025 ghi nhận nhiều bứt phá với tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 10,24%/năm, thuộc nhóm cao nhất cả nước. Quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng, cơ cấu ngành và lao động chuyển dịch tích cực, trong khi thu hút đầu tư và năng suất lao động tiếp tục tăng mạnh...
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD; trong đó, kiều hối từ khu vực châu Phi đổ về Thành phố tăng đột biến…
Trong 6 tháng đầu năm, tổng lượng kiều hối đã chuyển về TPHCM đạt hơn 5,2 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái. Châu Á tiếp tục là thị trường chiếm tỷ trọng lớn về lượng kiều hối chuyển về TPHCM.
Nhận định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng hàng đầu, UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành kế hoạch nhằm thúc đẩy khu vực này phát triển. Mục tiêu cụ thể được đặt ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân sẽ cao hơn toàn bộ nền kinh tế.
Trong 6 tháng đầu năm, lượng kiều hối chuyển về Tp.HCM đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước, phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Khu vực 2, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II/2025 khi đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước (quý I/2025 là 2,41 tỷ USD) và tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước (quý II/2024 đạt 2,31 tỷ USD).
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối chuyển về TPHCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II đạt gần 2,82 tỷ USD.
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2.
Sáng 16/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025. Tại điểm cầu tỉnh Bắc Ninh, các đồng chí: Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Vương Quốc Tuấn, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Trong bối cảnh thị trường năng lượng, dầu khí có nhiều biến động và thách thức, đặc biệt là giá dầu thô, lợi nhuận lọc dầu sụt giảm và huy động điện khí thấp, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tích cực, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong nửa đầu năm 2025.
Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ, là nhân tố quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế, địa điểm cung ứng hàng hóa cạnh tranh cho thị trường toàn cầu.
Theo Bộ Tài chính, các kịch bản tăng trưởng phụ thuộc vào hiệu quả triển khai các chính sách, giải pháp, nhất là trong huy động và sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng.
Tốc độ tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Huế đạt 9,39%, xếp thứ 9/34 tỉnh, thành cả nước. Địa phương sẽ tập trung các giải pháp với mục tiêu tăng trưởng 10% trong năm 2025.
Sáng 16/7, HĐND thành phố Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026 tiến hành kỳ họp thứ 10, bàn giải pháp thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm nay, đạt tăng trưởng từ 10% trở lên.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Quảng Ninh đạt 11,03% - mức cao nhất kể từ năm 2020 (con số này vẫn thấp hơn so với kịch bản tăng trưởng được địa phương này đặt ra); hoạt động triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp ổn định, thông suốt; chính quyền sát dân, gần dân hơn, ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành.
Sáng nay, 16/7, Kỳ họp thứ 29 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2025) của HĐND tỉnh Quảng Ninh Khóa XIV đã chính thức bước vào chương trình nghị sự, đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của tỉnh sau khi hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ rõ, cùng với việc khai thác cơ hội thị trường để thúc đẩy tiêu dùng và xuất khẩu, đầu tư tiếp tục được xác định là động lực chủ yếu, còn nhiều dư địa, tiềm năng để đẩy mạnh hơn nữa, giúp nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn trong nửa cuối năm 2025.
Khởi đầu từ một thương hiệu trà ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) vào năm 2017, Chagee đã vươn mình trở thành một thế lực toàn cầu trong ngành đồ uống. Đằng sau tốc độ mở rộng nhanh chóng và những con số tài chính ấn tượng là một mô hình kinh doanh dựa gần như hoàn toàn vào nhượng quyền, một chiến lược cho phép phát triển thần tốc nhưng cũng đi kèm những bài toán vận hành phức tạp.
Để hỗ trợ quá trình dậy thì cho trẻ, việc bổ sung đủ năng lượng (calo) đóng vai trò rất quan trọng. Vậy làm sao để biết con mình cần khoảng bao nhiêu calo mỗi ngày?
Với phương châm 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đột phá - Phát triển', Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Tư Nghĩa lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030, diễn ra trong 2 ngày (15 - 16/7). Đại hội lần này đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra cơ hội để xã Tư Nghĩa phát triển vượt bậc trong kỷ nguyên mới.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh bình quân đạt hơn 21,2%/năm trong giai đoạn 2017-2024, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý vẫn chưa đồng bộ và hoàn thiện là rào cản đối với phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế trong thời gian qua, với tốc độ tăng trưởng thuộc hàng cao trong khu vực. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng hiện tại chủ yếu dựa vào nguồn lực lao động giá rẻ và vốn đầu tư đang bộc lộ những hạn chế cố hữu, đòi hỏi một sự chuyển dịch mạnh mẽ để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng cao hơn trong tương lai.