Câu chuyện về những hiện vật minh chứng cho hành trình 95 năm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
'Trên đường ta về lại Thủ đô/Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ' - Tố Hữu. Mùa Thu này, cảm xúc dâng trào trong mỗi tâm hồn Việt Nam. Chúng ta đang cùng nhân dân cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) bằng những hành động và việc làm thiết thực. Tôi trở lại Đại Từ tìm ký ức xưa vì sau 9 năm kháng chiến, Bác Hồ, Trung ương về đây làm các công việc cho ngày tiếp quản Thủ đô Hà Nội… Cũng những ngày ấy, nhà thơ Tố Hữu đã quyến luyến mà viết những bài thơ bất hủ: Việt Bắc, Ta đi tới…
Chùa Trầm thuộc thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (thành phố Hà Nội) được xây dựng vào năm Cảnh Trị thứ bảy (1669). Ngôi chùa không những có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, mà còn lưu dấu hành trình cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây, Bác đã 4 lần về thăm, làm việc, góp phần lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Thất trận Điện Biên Phủ, Thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn đàm phán và ký Hiệp định Giơ-Ne-Vơ. Từ chiến trường Tây bắc, cán bộ, bộ đội trở về chiến khu xúc tiến các công việc thời hậu chiến.
Những ngày Thu lịch sử, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Tiến Hà lại bồi hồi nhớ về những năm tháng tham gia Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hoàng Diệu, hoạt động cách mạng sôi nổi.
Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.
Đội bóng đá nam U21 Vĩnh Phúc tham dự Đại hội Thể thao Toàn quốc lần thứ IX, năm 2022 với 29 thành viên.
'Ngày tiếp quản Hà Nội, đoàn quân từ các ngả đường kéo về với cờ đỏ sao vàng trên tay. Ngay từ sáng sớm, người dân đổ ra đường để chào đón bộ đội hành quân vào tiếp quản...' - Đó là những ký ức mà người thầy giáo, cựu tù Hỏa Lò chia sẻ với chúng tôi trong những ngày kỷ niệm 68 năm Giải phóng Thủ đô.
Mặc dù đã 77 năm trôi qua, nhưng những ký ức về ngày Quốc khánh đầu tiên vẫn chưa phai mờ trong trí nhớ ông Nguyễn Tiến Hà, một trong những thành viên đầu tiên của Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu.
Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.
Ông Tạ Quang Chiến, người được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên trong nhóm 8 cận vệ 'Trường/ Kỳ /Kháng /Chiến /Nhất/ Định /Thắng/ Lợi' qua đời ngày 11/6/2022, hưởng thọ 98 tuổi. Trong câu chuyện với người thân trong gia đình, ông là cán bộ kiên trung, mẫu mực khi phục vụ Bác cũng như khi làm lãnh đạo sau này.
Lễ tang ông Tạ Quang Chiến (tức Nguyễn Hữu Văn)- người cận vệ cuối cùng trong 8 cận vệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được tổ chức vào sáng 14/6 tại Hà Nội.
Lễ đưa tiễn ông Tạ Quang Chiến, người cận vệ cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn vào sáng nay 14/6.
Qua gần 50 năm hoạt động cách mạng, trong đó có 23 năm công tác trong ngành Thể dục thể thao, dù trên bất kỳ cương vị công tác nào, ông Tạ Quang Chiến cũng luôn trung thành tuyệt đối với Đảng và Tổ quốc.
Cụ Tạ Quang Chiến, người cận vệ cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rời cõi tạm ra đi theo Bác về cõi vĩnh hằng.
Lễ tang của cụ Tạ Quang Chiến sẽ được gia đình và Bộ VH-TT&DL phối hợp tổ chức vào ngày 14-6 tại nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Cụ Tạ Quang Chiến, người được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên trong nhóm 8 cận vệ Trường Kỳ Kháng Chiến Nhất Định Thắng Lợi vừa qua đời, hưởng thọ 98 tuổi.
Ông Tạ Quang Chiến, người cận vệ cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời hôm 11/6, hưởng thọ 98 tuổi.
Theo thông tin từ gia đình, cụ Tạ Quang Chiến, một trong 8 người cận vệ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên trong nhóm 'Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi' đã qua đời ngày 11.6, hưởng thọ 98 tuổi.
Những ngày tháng 5, đường về xóm Đầm Mua, xã Bản Ngoại (Đại Từ), non mướt màu xanh của lúa và những đồi chè bát úp đang vào chính vụ. Đứng trước Di tích Đồi Thành Trúc, tôi như nghe thấy tiếng bước chân rất khẽ của Bác mỗi lần Người lên, xuống ngôi nhà sàn tại đây gần 70 năm về trước.
'Tuyên Quang, địa danh thân thiết, thiêng liêng gắn với những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng Việt Nam. Với 443 di tích lịch sử cách mạng tập trung chủ yếu ở hai thời kỳ: Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang 'nằm trong hệ thống di tích lịch sử cách mạng quan trọng bậc nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20'.
Kiểm tra xe buýt chạy tuyến An Phú - Châu Đốc, lực lượng biên phòng tỉnh An Giang phát hiện 5 người nhập cảnh trái phép từ Campuchia.
Từ những ý tưởng nhỏ, vụn vặt ban đầu, thầy đã lắng nghe học sinh để từ đó động viên, khuyến khích các em phát triển lên dự án lớn. Người cần mẫn như con tằm nhả tơ ấy là thầy giáo Nguyễn Trung Kiên, dạy môn Kỹ thuật - Công nghệ, trường THPT Thái Hòa (Hàm Yên). Thầy đã có 3 năm liên tiếp hướng dẫn học sinh đạt giải tại Cuộc thi Khoa học - Kỹ thuật dành cho học sinh Trung học cấp quốc gia.
Mỗi ngày đều có tai nạn ô tô do người lái xe trong tình trạng không tỉnh táo (uống rượu, bia…) hay chở quá số người cho phép gây thiệt hại không chỉ người và vật chất. Từ thực trạng đó, các em Lê Quang Huy, Tạ Quang Chiến, trường THPT Thái Hòa, Hàm Yên có ý tưởng thiết kế, chế tạo 'Hệ thống kiểm tra, báo hiệu và ngăn chặn những nguy cơ làm mất ATGT thông do nồng độ cồn của tài xế và sự thiếu kiểm soát số lượng người trên xe ô tô vận tải hành khách' đã đạt giải Nhất tại cuộc thi Khoa học - Kỹ thuật THPT cấp tỉnh năm học 2019 - 2020.
Bảo tàng CAND - nơi lưu giữ bảo quản và trưng bày tài liệu hiện vật về quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành với những chiến công đặc biệt tiêu biểu xuất sắc, mưu trí sáng tạo của lực lượng CAND. Trong những ngày tháng 5 lịch sử, nhớ về Bác với tình cảm đặc biệt của Bác Hồ dành cho lực lượng CAND khiến chúng ta không khỏi xúc động.
Cách đây hơn 60 năm, trên hành trình tới Căn cứ địa Việt Bắc để chuẩn bị cho công cuộc toàn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành 8 chữ vàng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi để đặt tên cho những cận vệ riêng của Người.
Theo người thân của nạn nhân N.T.V. (18 tuổi, quê Nghệ An), họ thực sự bất bình khi biết thông tin khi xảy ra tai nạn giao thông người dân đã gọi điện cho 115 để đưa anh V. đi cấp cứu nhưng không ai nghe máy.
Chỉ 4 tháng sau ngày tuyên bố độc lập, vượt lên muôn vàn khó khăn, cuộc Tổng Tuyển cử đầu tiên năm 1946 đã được tổ chức thành công. Một cuộc bầu cử thật sự tự do, dân chủ. Đặt cuộc Tổng tuyển cử trong bối cảnh lịch sử đại chuyển biến lúc đó mới thấy rõ đây là một quyết định táo bạo, kịp thời và nhạy bén.
Trong căn nhà nhỏ ở xã Hưng Lộc, thành phố Vinh (Nghệ An), cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Vân vẫn nhớ như in lần được gặp và chụp ảnh với Bác Hồ tại Đại hội Thi đua toàn miền Bắc năm 1967. Dù đã hơn 50 năm đã trôi qua nhưng đối với bà Vân, ký ức về Bác Hồ vẫn còn nguyên vẹn.