Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công thương) khuyến nghị, để bù đắp thị phần sụt giảm tại thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp (DN) cần tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ vừa đón nhận tin vui khi Việt Nam đã đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ.
Khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) cần được đầu tư để trở thành một thương hiệu mạnh về khoa học và công nghệ.
Theo số liệu thống kê của Cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 5/2025 (từ 01 - 15/5/2025) đạt 36,09 tỷ USD, giảm 6,8% (tương ứng giảm 2,64 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 4/2025. Cụ thể, trong nửa đầu tháng 5, trị giá xuất khẩu hàng hóa đạt 16,88 tỷ USD, giảm 18,3% so với nửa cuối tháng 4.
Sau 10 năm ký kết, Hiệp định Thương mại tự do giữa EAEU và Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng và tiếp tục là cơ chế hợp tác triển vọng thời kỳ mới.
Tại Hà Nội, Đại sứ quán các nước Liên bang Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan tại Việt Nam đã tổ chức họp báo nhân kỷ niệm 10 năm ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và EAEU.
Sau 10 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) có hiệu lực, quan hệ song phương đã vượt ra khỏi khuôn khổ thương mại truyền thống. Từ xuất nhập khẩu hàng hóa, hợp tác giữa hai bên đang mở rộng mạnh mẽ sang các lĩnh vực đầu tư, công nghiệp, logistics và phát triển bền vững.
Các đại sứ Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) khẳng định, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EAEU là một trong những cơ chế hợp tác kinh tế quan trọng nhất hiện nay, với vai trò ngày càng nổi bật trong bối cảnh địa chính trị, kinh tế toàn cầu đầy biến động.
Sự kiện kỷ niệm 10 năm Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) cho thấy mối quan hệ song phương đang phát triển mạnh mẽ, bất chấp nhiều thách thức kinh tế trên toàn cầu…
Hiệp định thương mại tự do EAEU - Việt Nam sau 10 năm đã tạo bước nhảy vọt cho kim ngạch, mở rộng hợp tác logistics, đầu tư, giao thương và số hóa.
Việt Nam và các nước EAEU đang tìm kiếm giải pháp mới trong thanh toán và vận chuyển - những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình giao thương hiện nay.
Thái Lan hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN và nằm trong nhóm 10 quốc gia đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Mới đây, đại diện Bộ Công Thương Việt Nam đã trực tiếp ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Central (Thái Lan), đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hợp tác giữa hai bên nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt tại thị trường trong nước và quốc tế giai đoạn 2026-2028.
Central Retail sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại thường niên tại Việt Nam và một số quốc gia, trong đó có 'Tuần hàng Việt Nam' tại Thái Lan.
Bộ Công Thương và Tập đoàn Central (Thái Lan) vừa ký kết chương trình hợp tác giai đoạn 2026 - 2028 nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Việt Nam tại thị trường trong nước và ra thị trường quốc tế.
Bộ Công Thương và Tập đoàn Central (Thái Lan) đã ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2026 - 2028 nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa Việt Nam.
Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra, Bộ Công Thương và Tập đoàn CENTRAL (Thái Lan) đã tiến hành ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2026 - 2028 nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Giữa bối cảnh kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều biến động, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2025 vẫn ghi nhận những tín hiệu khả quan. Tuy nhiên, phía trước là không ít thách thức, đặc biệt là từ các chính sách thuế quan của Mỹ. Trong bức tranh ấy, tận dụng tốt thương mại điện tử xuyên biên giới đang nổi lên như một giải pháp chiến lược.
Sau 2 năm tổ chức thành công, chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế - Viet Nam International Sourcing 2025' tiếp tục được Bộ Công thương phối hợp với UBND TP. HCM tổ chức vào tháng 9 tới.
Để duy trì mục tiêu xuất khẩu năm 2025, Việt Nam sẽ tích cực mở rộng thêm thị trường, kết nối giao thương, đẩy mạnh xuất khẩu, quyết 'không bàn lùi' trước khó khăn.
Viet Nam International Sourcing 2025 không chỉ tập trung kết nối doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong và ngoài nước mà là cầu nối để quảng bá du lịch Việt Nam
Những biến động thuế quan từ phía Mỹ là vấn đề đã được Bộ Công Thương dự báo trước và có sự chuẩn bị, từ đó khuyến nghị đến cộng đồng doanh nghiệp để giảm thiểu rủi ro.
Ưu tiên tập trung lúc này là bàn thảo giải pháp để ứng phó việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam, mục tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư... sẽ chưa được bàn đến và chưa thay đổi.
Sau khi mang về kim ngạch xuất khẩu gần 103 tỷ USD trong quý I/2025, tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái thì ngay những ngày đầu quý II, xuất khẩu đã phải đối diện hàng loạt khó khăn, nhất là sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế đối ứng tới 46%.
Sau khi mang về kim ngạch xuất khẩu gần 103 tỷ USD trong quý I/2025, tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ, xuất khẩu quý II đối diện hàng loạt khó khăn, nhất là thuế đối ứng từ Mỹ.
Mức thuế mà Hoa Kỳ áp lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, dự kiến từ ngày 9-4, lên tới 46% là thiếu công bằng và đáng quan ngại. Trước diễn biến này, bằng nhiều giải pháp tổng thể, tích cực, Việt Nam đang chủ động tìm cách khắc phục, kiên trì giữ vững các mục tiêu kinh tế của cả năm 2025.
Trong tháng 3, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 75,39 tỷ USD, tăng 18,2% so với tháng trước và tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước.
Về việc Hoa Kỳ vừa ban hành chính sách thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ 180 đối tác thương mại vào nước này, trong đó hàng hóa Việt Nam bị áp mức thuế 46%, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài (Bộ Công Thương) cho biết, giữa hai bên còn không gian để trao đổi, đàm phán, để đi tới một kết quả hai bên cùng có lợi.
Mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam đang tạo ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các ngành chủ lực như điện tử, dệt may, và đồ gỗ nội thất. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, đa dạng hóa thị trường và tận dụng các hiệp định thương mại tự do.
y là phát biểu của Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tại cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức vào chiều 4/4. Theo đó, lãnh đạo Bộ Công Thương đã trả lời về vấn đề Mỹ áp thuế đối ứng lên hàng hóa Việt Nam với mức thuế 46%.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý I/2025 vào chiều ngày 4/4, Vụ Phát triển thị trường nước ngoài (Bộ Công Thương) đã nêu loạt giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp 'trụ vững' trước làn sóng thuế quan mới từ Mỹ.
Bộ Công Thương cho rằng, phía doanh nghiệp xuất khẩu cần tận dụng thế mạnh sẵn có là 17 Hiệp định thương mại tự do với trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ và 70 cơ chế hợp tác song phương trong bối cảnh hiện nay.
Theo đại diện Vụ Phát triển thị trường nước ngoài, Việt Nam và Hoa Kỳ có cơ cấu kinh tế và thương mại mang tính bổ trợ lẫn nhau. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của hai nước không trực tiếp cạnh tranh, mà trái lại, góp phần đáp ứng nhu cầu của từng thị trường.
Chiều 4/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cùng lãnh đạo các Bộ, ngành đã họp với các hiệp hội, doanh nghiệp (DN), các cơ quan ngoại giao để bàn về các giải pháp xử lý vấn đề thuế quan với Hoa Kỳ.
Về tác động của việc Mỹ áp thuế đối ứng, Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cho biết, hiệp hội doanh nghiệp nước này đã cam kết tiếp tục duy trì hoạt động tại Việt Nam và sẽ theo dõi động thái chính sách tiếp theo. Ở trong nước, các bộ, ngành cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tăng kim ngạch nhập hàng hóa từ Mỹ đồng thời nhanh chóng tìm kiếm thị trường thay thế.
Chúng ta phải hết sức bình tĩnh để nhìn nhận và đánh giá một cách tổng thể, toàn diện nhằm tìm ra giải pháp hóa giải những thách thức... - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chia sẻ trước việc Hoa Kỳ công bố sẽ áp thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
Tại buổi họp báo chiều nay (4/4), Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho hay, trước tác động của thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ, ưu tiên tập trung lúc này là bàn thảo giải pháp để ứng phó, để tìm giải pháp kịp thời hóa giải những thách thức.
Đã có 26 ngân hàng giảm lãi suất; Xuất khẩu cà phê lần đầu vượt mốc 1 tỷ USD trong 1 tháng; Thu ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu tăng 9,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/4.
Liên quan tới tuyên bố áp thuế đối ứng của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 2/4 đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ, trong đó có Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết thời điểm này chúng ta chưa vội bàn tới câu chuyện điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu.
Các giải pháp đặt ra lúc này là vượt qua được những thách thức, tìm ra cơ hội mới. Chúng ta cần bình tĩnh để có những giải pháp tổng thể, toàn diện, phù hợp nhất, hài hòa lợi ích cả hai bên…
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam trong nỗ lực xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ; đồng thời, tích cực nghiên cứu mở rộng phát triển những thị trường xuất khẩu tiềm năng khác.
Việt Nam đang tổ chức đoàn đàm phán sang Mỹ vào tuần tới, sẵn sàng các nội dung để trao đổi về việc áp thuế 46%.
Đây là một trong những nội dung quan trọng được Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đề cập tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức chiều 4/4.
Thông tin tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức chiều ngày 4/4, ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ kế hoạch, Tài chính và quản lý doanh nghiệp đã chia sẻ về tình hình xuất nhập khẩu trong quý và việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% lên hàng hóa Việt Nam và nguồn gốc xuất xứ hàng Việt xuất khẩu sang thị trường này.
Bộ Công Thương đang tổ chức đoàn sang Mỹ đàm phán vào tuần tới, đồng thời thu xếp điện đàm cấp độ kỹ thuật để làm rõ hơn những vướng mắc trong việc Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, nhằm thống nhất phương án xử lý các vấn đề liên quan đến chính sách thuế mới trước ngày 9-5.
Chiều 4/4, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ quý I/2025 thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại trong 3 tháng đầu năm.
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều 4/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho rằng phải hết sức bình tĩnh, để tìm giải pháp phù hợp nhất, hài hòa lợi ích cả hai bên.