Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.
Mấy tháng liền xa sân khấu vì COVID-19, nghệ sĩ nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM háo hức trở lại dưới ánh đèn sân khấu. Buổi công diễn sáng 13/11 tại sân lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh, nhiều du khách bị thu hút khi thấy nghệ sĩ hát bội vẽ mặt, mặc phục trang...
Chưa lúc nào hát bội lại sôi nổi như hiện nay, với rất nhiều hoạt động nhằm thu hút người trẻ tìm hiểu, nâng niu những giá trị văn hóa nghệ thuật mà ông cha đã kiến tạo
Trong ánh đèn sân khấu, dưới bàn tay tài hoa của các diễn viên, khuôn mặt của họ dần hiển hiện thành nhân vật dũng tướng, sĩ phu hay kẻ gian thần, nịnh hót…
Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Văn Thủy là một trong những diễn viên được đào tạo trực tiếp tại Nhà hát Tuồng Việt Nam khóa 1979 - 1983, dưới sự dẫn dắt của cố NSND Quang Tốn và NSND Bạch Trà. May mắn được tiếp cận với nghề từ sớm, lại được sự ủng hộ của gia đình có truyền thống nghệ thuật, NSND Văn Thủy đã gặt hái thành công với nhiều vai diễn để lại ấn tượng cho người xem cùng 1 Huy chương vàng, 6 Huy chương bạc trong các kỳ liên hoan, hội diễn.
Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.
Chương trình Hát bội - Xưa và nay diễn ra sáng nay 3-11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM đã thu hút nhiều khán giả trẻ
Từ trung tâm thành phố Hà Nội đi theo đường quốc lộ 21B đến thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức), du khách yêu mến nghệ thuật dân tộc sẽ có cơ hội ghé thăm thủy đình của phường rối Tế Tiêu và thưởng thức một 'đặc sản' của vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ: nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu.