Nhiều người dân Malaysia đã lên tiếng phản đối thương hiệu trà sữa Trung Quốc nổi tiếng Chagee sau khi ứng dụng điện thoại của hãng hiển thị vạch kẻ đứt giống 'đường lưỡi bò' phi pháp.
Từ ngày 2 đến 13/12, tại Cung điện Hòa bình ở thành phố La Haye (Hà Lan), Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đã tổ chức phiên trình bày trực tiếp để lắng nghe quan điểm của các quốc gia và tổ chức quốc tế về trách nhiệm quốc gia trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam đề nghị Tòa án Công lý quốc tế khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu trên theo các điều ước quốc tế có liên quan.
Tại Hội thảo quốc tế 'Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển' vừa qua tại Hà Nội, ông Erik Franckx, Giáo sư danh dự tại một số đại học danh tiếng của Bỉ, nguyên Chủ tịch Hội luật quốc tế Bỉ, chia sẻ những thực tiễn về vấn đề biên giới đất liền của Bỉ và có những đúc rút kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề biên giới phức tạp.
Hai bên đã thảo luận về việc tăng cường hợp tác thực thi pháp luật trên biển, bao gồm nâng cao năng lực cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines ứng phó tác động của tình trạng biến đổi khí hậu.
30 năm qua, UNCLOS đã là khuôn khổ pháp lý vững chắc để thúc đẩy hợp tác, bảo đảm các quyền, lợi ích chính đáng của các quốc gia trên biển...
Tòa trọng tài thường trực (PCA) được thành lập theo Công ước về giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình năm 1899 và Công ước về giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình năm 1907.
Đại sứ Nguyễn Minh Vũ, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn Việt Nam, phối hợp cùng Phái đoàn một số nước tổ chức sự kiện kỷ niệm 125 năm thành lập Tòa trọng tài Thường trực tại New York.
Chiều 4/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã trang trọng tổ chức lễ truy tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho cố Giáo sư Jean Salmon, nguyên Chủ tịch danh dự của Trung tâm Luật quốc tế Đại học tự do Brussels (ULB), cựu thành viên Tòa Trọng tài thường trực (PCA).
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, chiều 4/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ đã trang trọng tổ chức lễ truy tặng Huân chương Hữu nghị của Nhà nước Việt Nam cho cố Giáo sư Jean Salmon, nguyên Chủ tịch danh dự của Trung tâm Luật quốc tế Đại học Tự do Brussels (ULB), cựu thành viên Tòa Trọng tài Thường trực (PCA).
Ngày 12/7, Đại sứ Pháp tại Philippines Marie Fontanel đã khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông giữa lúc căng thẳng gia tăng ở vùng biển tranh chấp này.
Phán quyết của Tòa trọng tài thường trực năm 2016 quyết định rằng theo UNCLOS, các yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam luôn ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình và phấn đấu trở thành đối tác tin cậy trong giải quyết tranh chấp khu vực và quốc tế bằng biện pháp hòa bình, hòa giải, trọng tài.
PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.
Ngày 13/6, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Tòa trọng tài thường trực (PCA) được tổ chức tại TP. La-hay, Hà Lan.
Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ đánh giá cao vai trò thiết yếu cùng những đóng góp trong suốt 125 năm hoạt động của PCA đối với cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 13/6, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) được tổ chức tại thành phố La Haye, Hà Lan.
Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam mong muốn sẽ nhận được sự trợ giúp của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) để tiếp cận kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng pháp luật.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam.
Ngày 15-11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa trọng tài thường trực (PCA) và Hội Luật quốc tế Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo PCA Việt Nam lần đầu tiên. Hội thảo được tổ chức nhân dịp kỷ niệm tròn một năm khai trương Văn phòng đại diện PCA tại Hà Nội.
Theo đại diện Hội Luật gia Việt Nam, có nhiều cơ sở để có thể lạc quan rằng Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế tiếp theo trong khu vực.
Trong bối cảnh đang hội nhập sâu rộng và việc giải quyết tranh chấp bằng TTTM đang là xu thế phổ biến, đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện được thiết chế về TTTM.
Chiều 15.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Marcin Czepelak.
Ngày 15-11, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa trọng tài thường trực (PCA) và Hội Luật quốc tế Việt Nam tổ chức Hội thảo PCA Việt Nam lần đầu tiên.
Chiều 15.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Marcin Czepelak.
Ngày 15/11, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa trọng tài thường trực (PCA) và Hội Luật quốc tế Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo PCA Việt Nam lần đầu tiên. Hội thảo được tổ chức nhân dịp kỷ niệm tròn 1 năm khai trương Văn phòng đại diện PCA tại Hà Nội - văn phòng đại diện thứ 5 của PCA trên thế giới.
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Tòa trọng tài thường trực (PCA) và Hội Luật quốc tế Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo PCA Việt Nam lần đầu tiên.
Việt Nam đề cao nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, sẵn sàng giải quyết các tranh chấp với các đối tác thông qua trung gian, hòa giải và trọng tài.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ trong phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Trọng tài thường trực (PCA) Việt Nam tổ chức sáng nay (15/11), tại Hà Nội.
Chiều ngày 15/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Marcin Czepelak, đồng thời đây cho biết cũng là dịp kỷ niệm một năm ngày thành lập Văn phòng PCA tại Hà Nội, trong đó có việc tổ chức hội thảo quốc tế về trọng tài và đào tạo cán bộ pháp lý cho các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp quốc tế...
Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan mong muốn Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) giới thiệu, kết nối và đưa các chuyên gia pháp lý quốc tế vào Việt Nam để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm.
Ngày 25/9 tại La Hay, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan Ngô Hướng Nam đã trình Ủy nhiệm thư tại trụ sở Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) và có cuộc trao đổi ngắn với Tổng Thư ký PCA Marcin Czepelak.
Đại sứ Ngô Hướng Nam khẳng định sẽ nỗ lực hết mình để tiếp tục duy trì và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa Việt Nam và PCA.
Ngày 25-9 tại La Hay, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan Ngô Hướng Nam đã trình Ủy nhiệm thư tại trụ sở Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) và có cuộc trao đổi ngắn với Tổng Thư ký PCA Marcin Czepelak.
Philippines cho biết đã có nhiều bằng chứng cho thấy Trung Quốc làm hư hại hệ sinh thái tại Biển Đông.
Chiều 31/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang có buổi tiếp Tổng Thư ký Tòa Trọng tài thường trực (PCA) Marcin Czepelak đang có chuyến thăm Việt Nam nhân dịp 1 năm khai trương Văn phòng PCA tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị Tòa Trọng tài thường trực (PCA) hỗ trợ Việt Nam trở thành một địa điểm để các bên giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài, qua đó góp phần tăng cường đóng góp của Việt Nam vào giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế và nâng cao vị thế, uy tín.
Tại buổi tiếp Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh chào từ biệt kết thúc nhiệm kỳ công tác mới đây, Tổng Thư ký Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Haye, Marcin Czepelak, đã hoan nghênh và đánh giá cao Việt Nam hợp tác tốt và triển khai thỏa thuận thành lập văn phòng đại diện của PCA tại Việt Nam. Ông coi đây như một tấm gương trong khu vực về hợp tác với PCA.
Hàn Quốc và Ấn Độ lần đầu lên tiếng bày tỏ quan điểm mạnh mẽ, ủng hộ phán quyết của tòa Trọng tài Thường trực với yêu sách Biển Đông của Trung Quốc năm 2016.
Tranh cãi về cách thức ứng xử và chia sẻ nguồn nước sông Ấn là vấn đề song phương nổi cộm giữa Ấn Độ và Pakistan. Nó sẽ chỉ góp thêm các khác biệt sâu sắc giữa hai nước láng giềng vốn không có mối quan hệ thân thiện này.
Phán quyết PCA về Biển Đông có giá trị pháp lý và ràng buộc các bên, do vậy, nhiều nước đã lên tiếng kêu gọi Trung Quốc tôn trọng và thực thi phán quyết quan trọng này.
Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết Biển Đông 2016 và chấm dứt các hành vi quấy rối tại vùng biển này, trong khi đó Bắc Kinh tố Washington đang ép nước này chấp nhận phán quyết.
Một lý do đặc biệt là Việt Nam không chọn bên mà chọn công lý, lẽ phải. Vì vậy, Việt Nam là một lựa chọn tốt cho việc mở Văn phòng PCA thứ 5 của Tòa trọng tài thường trực (PCA) trên thế giới.
Toàn bộ thành viên nội các Hà Lan đã nộp đơn từ chức sau khi không đạt được thỏa thuận về hạn chế nhập cư.