Trong văn hóa truyền thống, tháng 12 âm lịch là tháng cuối cùng của năm âm lịch, mang ý nghĩa quan trọng là tiễn biệt cái cũ và chào đón cái mới. Trong tháng này, mọi nhà nhà đều hòa mình vào niềm vui chuẩn bị đón Tết, đồng thời cũng tuân theo nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cấm kỵ.
Tục thờ tổ tiên là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người La Mã cổ đại, phản ánh sâu sắc văn hóa, tôn giáo và niềm tin của họ.
Tuy khác nhau về câu chuyện nhưng cùng giúp khán giả hiểu rõ hơn về tục thờ cúng ông bà tổ tiên, liệu phim 'Đèn âm hồn' sẽ là đối thủ đáng gờm của 'Nhà gia tiên'?
Lâu ngày không viếng mộ tổ tiên không chỉ dừng lại ở việc bị coi là bất hiếu mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác đáng lo ngại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mối liên kết tâm linh gia đình mà còn có thể tác động đến vận may, tài lộc và sự hòa thuận của cả dòng tộc.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Tháng Chạp là tháng cuối cùng trong năm Âm lịch, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn được chứa đựng nhiều điều kiêng kỵ mang đậm dấu ấn tâm linh.
Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.
Từ các loại cây mọc tự nhiên trên rừng, đặc biệt là cây quế, các em học sinh Trường THPT Tràng Định đã có ý tưởng chế tạo ra các sản phẩm từ cây quế gồm nhang quế và nụ trầm quế. Đây là dự án khởi nghiệp có tính thực tiễn cao, góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, tạo ra sản phẩm an toàn đối với sức khỏe con người.
Dự án Công viên nghĩa trang Yên Kỳ mở rộng nằm trên địa bàn huyện Ba Vì được phê duyệt từ năm 2011, theo kế hoạch sẽ hoàn thành vào năm 2019. Tuy nhiên, dự án không chỉ không hoàn thành mục tiêu là nơi yên nghỉ cho người đã khuất mà còn làm cho người sống khổ sở.
Trên bàn thờ thường có hũ gạo muối nhưng ý nghĩa thực sự của hai vật phẩm này không phải ai cũng biết.
Thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của các bộ tộc châu Phi. Họ coi tổ tiên là cầu nối giữa thế giới con người và thần linh, đồng thời là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn.
Ngày 22/12, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức buổi gặp mặt điển hình tiêu biểu trong phong trào hỗ trợ, xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo năm 2024.
Chuỗi hoạt động 'Chào năm mới 2025' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, sẽ tái hiện các lễ hội đặc sắc của một số dân tộc thiểu số.
Mang đậm yếu tố huyền bí, tôn giáo La Mã cổ đại không chỉ là niềm tin tâm linh mà còn là nền tảng văn hóa và chính trị, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của đế chế nổi tiếng này.
Huế được mệnh danh là 'Thành phố vườn' với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một 'Bảo tàng sống' chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
5 quận, huyện có tỷ số giới tính cao trên 120 trẻ trai/100 trẻ gái là Thạch Thất, Hoàn Kiếm, Phúc Thọ, Ba Vì và Hoài Đức.
Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là Cố đô cổ xưa được vua Lê Lợi xây dựng từ năm 1428, khởi đầu cho chiến thắng chống quân Minh xâm lược. Nơi đây được xây dựng như một kinh thành ở quê hương của nhà vua với mục đích thờ cúng tổ tiên và để các vua an nghỉ.
Từ ngày 1/12/2024 - 1/1/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025'. Hoạt động có sự tham gia của gần 200 đồng bào các dân tộc đến từ nhiều địa phương.
Từ ngày 1/12/2024 - 1/1/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025'. Hoạt động có sự tham gia của gần 200 đồng bào các dân tộc đến từ nhiều địa phương.
Tiếp nối các địa phương khác, chính quyền tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) đang lấy ý kiến người dân về kế hoạch kéo dài thời gian nghỉ phép để kết hôn và hỗ trợ tiền cho những cặp đôi mới cưới để nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh tại địa phương.
Quan niệm về thế giới sau cái chết của các bộ tộc châu Phi rất đa dạng, phong phú và được định hình bởi hệ thống tín ngưỡng, văn hóa, và môi trường sống. Tuy nhiên, có một số điểm chung sau đây.
Khi cây lúa bắt đầu ngả màu vàng là các gia đình trong bản của người Thái tính chuyện chọn ngày lành để tổ chức lễ mừng cơm mới. Mỗi người một việc, từng thành viên phân công nhau thực hiện những yêu cầu của bà máy, ông mo để có một mâm cỗ đủ đầy thờ cúng tổ tiên.
Tào Tháo sinh ra trong một gia đình giàu có, tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp chính trị của ông. Trong những năm đầu đời, ông đã đi du lịch khắp nơi, điều này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của ông.
Theo quan niệm phong thủy, liệu có nên trồng cây trầu không ở trước nhà hay không?
Văn khấn gia tiên là một sự hòa hợp giữa niềm tin dân gian vào các vị thần bảo vệ, thần đất đai, và truyền thống thờ cúng tổ tiên, kết hợp với tinh thần từ bi, cứu khổ của đạo Phật...
Phật giáo là một tôn giáo đã kết hợp với văn hóa Việt Nam qua quá trình lâu dài, một trong số đó là cách thể hiện hiếu đạo. Đức Phật từng dạy rằng 'Gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật'.
Dân tộc Mường có 92.074 người, chiếm 6,94% dân số toàn tỉnh, cư trú chủ yếu ở các huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu.
Trong vòng xoáy đời sống đô thị đang không ngừng thay đổi thì đình làng được xem như cái neo lưu giữ lại nét văn hóa truyền thống, ghi dấu tiền nhân trong buổi đầu mở cõi.
Dân tộc Lào sinh sống ở tỉnh Sơn La có khoảng 3.380 người, sinh sống chủ yếu ở một số địa phương dọc theo đường biên giới Việt Nam - Lào, trong đó nhiều nhất tại huyện Sốp Cộp và huyện Sông Mã. Nhà ở của người Lào là kiểu nhà sàn có hai mái dài và hai mái đầu hồi.
Bánh giầy của người Mông ở Sìn Hồ không chỉ là món ăn truyền thống mà còn là biểu tượng trong văn hóa cộng đồng. Sâu xa hơn trong mỗi chiếc bánh còn chứa đựng những giá trị tinh thần nhân văn sâu sắc, gắn liền với lòng biết ơn tổ tiên, mong muốn gắn kết giữa con người với thiên nhiên, với trời đất.
Khi cầm tờ giấy trên tay thì anh cả mặt tái mét, không thốt thành lời, còn chúng tôi ngơ ngác nhìn nhau.
Khi thực hiện nghi thức thờ cũng tổ tiên, nhiều người rất băn khoăn không biết trên bàn thờ nên để 3 chén hay 5 chén nước.