Mặc dù mới được thành lập, VKSND Khu vực 7 đã nhanh chóng ổn định và đạt được những kết quả tích cực bước đầu.
Sau sáp nhập, xã Tà Rụt mới bao gồm các xã biên giới, vùng cao A Vao, Húc Nghì và Tà Rụt thuộc huyện Đakrông trước đây của tỉnh Quảng Trị. Điều kỳ vọng từ việc sáp nhập này, cùng với nét mới trong phát triển kinh tế, sẽ là động lực mới mở ra hướng làm giàu cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Chiều 8/7, Ban Quản lý bảo trì giao thông (Sở Xây dựng tỉnh Quảng Trị) cho biết, đơn vị đang phối hợp với ngành và các lực lượng chức năng có liên quan tiến hành thông xe một làn sau vụ sạt lở đất trên tuyến Quốc lộ 15D.
Ngày 1/7/2025, bộ máy hành chính 2 cấp tại Quảng Trị chính thức vận hành, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới với mục tiêu tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, gần dân và phục vụ Nhân dân tốt hơn. Đây là bước chuyển mình quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính. Qua những ngày đầu, mô hình chính quyền cấp xã mới cho thấy quyết tâm và trách nhiệm lớn của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc cần được kịp thời tháo gỡ.
Quảng Trị đã chỉ định 78 bí thư Đảng ủy cấp xã, phường, đặc khu. Nhiều cán bộ cấp tỉnh được phân công giữ trọng trách tại các địa phương trọng điểm.
Ngày 29/6, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế La Lay (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức hoạt động ý nghĩa nhằm lan tỏa tinh thần tương thân tương ái và đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' thông qua chương trình thiện nguyện tại huyện Đakrông.
Trong 2 ngày 25 -26/6, Sở Ngoại vụ phối hợp với Tổ chức Plan International tại Việt Nam tổ chức 'Hội nghị tổng kết dự án Plan năm tài chính 2025 và định hướng hoạt động dự án năm tài chính 2026'.
Từ các tổ truyền thông cộng đồng đến mô hình sinh kế, Dự án 8 đã tạo ra những thay đổi thực chất trong nhận thức và hành động của phụ nữ, nam giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Quảng Trị.
Sở hữu diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn, những năm qua, trên địa bàn huyện Đakrông đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình phát triển kinh tế dưới tán rừng. Mô hình này không chỉ mở ra cơ hội thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương mà còn phát triển toàn diện các giá trị của hệ sinh thái rừng, giảm thiểu các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Chiều 19/6, Ban Chỉ đạo Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' và công tác gia đình tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội nghị tổng kết 25 năm triển khai phong trào (giai đoạn 2001 - 2025).
Làm báo đến nay đã tròn 23 năm, tính từ ngày tôi rời giảng đường, tay xách chiếc túi nhỏ, trong lòng háo hức với tấm giấy giới thiệu của Ban biên tập. Tưởng như mới hôm qua, vậy mà đã hơn hai thập kỷ lăn lộn với nghề- một nghề mà càng làm lâu càng thấy nhiều cung bậc cảm xúc. Có niềm vui khó quên, cũng có nỗi buồn lặng lẽ chẳng dễ gì sẻ chia.
Hôm nay 17/6, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Nguyễn Long Hải; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Văn Phụng; Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Hồ Thị Thu Hằng đi kiểm tra công tác chuẩn bị, vận hành thử nghiệm các đơn vị hành chính cấp xã mới tại các huyện Hải Lăng, Triệu Phong và Đakrông.
Sau gần một năm điều trị vết thương ở K69 Ban B Quảng Bình và an dưỡng tại K15 Hà Đông (Hà Nội bây giờ), tôi được lệnh trở lại chiến trường. Và đúng 4 giờ 30 phút ngày 15/7/1970, một chiếc xe tải bạt bịt kín mui đến tận nơi chở đoàn chúng tôi đi. Xe chạy hơn 15 giờ đồng hồ mới đến được làng Ho, thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình-đây là điểm dừng chân cuối cùng mà chúng tôi được đi ô tô.
Mưa lớn trên diện rộng đã khiến nhiều tuyến đường, cầu tràn ở tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu, gây chia cắt cục bộ.
Mưa lớn trên diện rộng ở Quảng Trị khiến nhiều tuyến đường và cầu tràn bị ngập sâu, gây chia cắt cục bộ tại miền núi.
Mưa lớn khiến nhiều ngầm tràn tại huyện miền núi tỉnh Quảng Trị bị ngập, gây chia cắt. Tại TP Huế, để chủ động ứng phó với mưa lớn, cơ quan chức năng lệnh vận hành điều tiết nước tại hồ chứa thủy điện Hương Điền.
Ngày 11/6, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết tỉnh đã hoàn tất rà soát và gửi Bộ Nội vụ danh mục đề xuất các đơn vị hành chính cấp xã mới được hưởng phụ cấp đặc biệt, đồng thời triển khai vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại một số địa phương trọng điểm...
Hôm nay 11/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Đức Tiến xác nhận, UBND tỉnh Quảng Trị đã báo cáo kết quả rà soát, đề xuất danh mục đơn vị hành chính cấp xã mới áp dụng phụ cấp đặc biệt, phụ cấp khu vực gửi Bộ Nội vụ.
Sau khi giải thể cấp huyện và sáp nhập cấp xã, tỉnh Quảng Trị đề xuất Bộ Nội vụ áp dụng phụ cấp đặc biệt đối với 8 đơn vị hành chính cấp xã mới.
Ngày 11/6, thông tin từ UBND tỉnh Quảng Trị cho hay, đã tiến hành rà soát, đề xuất với Bộ Nội vụ danh mục đơn vị hành chính cấp xã mới áp dụng phụ cấp đặc biệt.
Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên và lâu dài, những năm qua, huyện Đakrông huy động nhiều nguồn lực và sự tham gia của người dân trong thực hiện nhiệm vụ này. Nhờ đó, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình hay, sáng tạo, phù hợp trong xây dựng NTM, góp phần đưa huyện miền núi này ngày càng phát triển.
Cơ quan Công an đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị xử phạt hành chính vụ hai cha con ở huyện Đkrông đánh nhau bị thương.
Hai cha con ở Quảng Trị xảy ra mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau, khiến cả 2 bị thương. Nhưng vì sao không bị khởi tố hình sự?
Mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau, khiến cả 2 bị thương và đứng trước nguy cơ bị xử phạt hành chính.
'Anh là một cán bộ luôn nhiệt tình, sáng tạo với nhiều việc làm thiết thực, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Bên cạnh việc của thôn, xã, anh còn là tấm gương phát triển kinh tế gia đình, tiên phong trong xóa đói giảm nghèo, góp phần đưa đời sống kinh tế của người dân đi lên và dựng xây bản làng ngày càng khởi sắc',đó là lời nhận xét của Quyền Chủ tịch UBND xã Tà Rụt Hồ Văn Bước về anh Hồ Văn Quang (sinh năm 1982), Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Tà Rụt 2, xã Tà Rụt, huyện Đakrông.
Thực hiện Văn bản số 3304/UBND-KT ngày 5/7/2023 của UBND tỉnh về đẩy mạnh công tác khuyến nông trong tình hình mới, trên cơ sở chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nay là Sở Nông nghiệp và Môi trường), Trung tâm Khuyến nông đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai nghiêm túc, hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
Từng là trung tâm cụm xã phía Nam huyện Đakrông, xã Tà Rụt sở hữu nhiều tiềm năng vượt trội để phát triển KT - XH toàn diện. Nằm trên trục đường Hồ Chí Minh, lại gần Cửa khẩu quốc tế La Lay - điểm giao thương ngày càng sôi động trong những năm gần đây, Tà Rụt đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ, vươn lên trở thành vùng động lực phát triển mới của khu vực miền núi phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Quảng Trị có nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp như: lễ hội truyền thống, ngành nghề truyền thống, các giá trị văn hóa ẩm thực, các bài thuốc dân gian, các loại hình nghệ thuật truyền thống... mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
Sở hữu vị trí chiến lược kết nối hành lang kinh tế Đông – Tây qua Cửa khẩu Quốc tế La Lay, đô thị mới Tà Rụt (huyện Đakrông) được định hướng trở thành trung tâm phát triển đa ngành với quy mô gần 1.420 ha, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Quảng Trị.
Sáng nay 21/5, tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, Sở VH,TT&DL Quảng Trị phối hợp UBND huyện Đakrông tổ chức tập huấn 'Nâng cao nhận thức về sự phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị năm 2025'.
Vinh dự và tự hào được mang họ Hồ của Bác, hàng chục thập kỷ trôi qua, người Vân Kiều, Pa Kô ở dãy Trường Sơn hùng vĩ một lòng theo Đảng, theo cách mạng, đoàn kết, sáng tạo chung sức khắc phục khó khăn, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Kế thừa truyền thống yêu nước của thế hệ cha anh đi trước, lớp trẻ nơi đây không ngừng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác Hồ, trở thành những tấm gương sáng trong nhiều lĩnh vực ở đại ngàn.
Với việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chung đô thị mới ở Tà Rụt, huyện Đakrông - nơi từng biết đến như 'ốc đảo' hẻo lánh, người dân Quảng Trị kỳ vọng vùng đất phía Tây này sẽ vươn mình phát triển.
Thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2025, đơn vị đã phát hiện và lập biên bản 14 vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp, xử lý vi phạm hành chính 10 vụ, phạt tiền 48,5 triệu đồng, tịch thu 6,143 m3 gỗ và 6 cá thể động vật rừng với trọng lượng 12,1 kg. Các vụ việc đều được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý đúng quy định.
Sau hơn 3 tháng thi công, nhà công vụ cho giáo viên Trường THCS và THPT Đakrông gồm 3 phòng ở khép kín, đầy đủ tiện nghi đã hoàn thành.
Mặc dù là địa phương ở vùng núi, phần đông dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhưng những năm gần đây, bức tranh KT-XH ở xã Tà Rụt, huyện Đakrông đã có nhiều khởi sắc. Đây là kết quả từ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và nỗ lực của cả hệ thống chính trị cơ sở, sự chung tay, góp sức của Nhân dân nơi đây.
Với phương châm: 'Không để ai bị bỏ lại phía sau', cùng với hệt hống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong cả nước, nhiều năm qua, đặc biệt từ khi có Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội,P hòng Giao dịch NHCSXH huyện Đakrông không ngừng nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác một cách nhanh chóng, hiệu quả, an toàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi, biên giới.
Từ những quả chuối lùn đến từng sản phẩm dệt thổ cẩm, phụ nữ dân tộc thiểu số ở các vùng cao của tỉnh Quảng Trị đang dần bước ra khỏi cái bóng lam lũ trước kia, tự tin làm chủ cuộc sống nhờ bàn tay lao động, khối óc sáng tạo và sự tiếp sức từ các chính sách đúng đắn, kịp thời.
Các địa phương ở Quảng Trị thay đổi tên xã gắn với số 1,2,3... thành những tên mới mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa.
Đúng với tên gọi 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng' (ĐCTCCĐ), nhiều mô hình can thiệp cộng đồng trong khuôn khổ Dự án 8 'Thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã tạo ra được sự tin tưởng, là chỗ dựa tâm lý bảo vệ phụ nữ và trẻ em vùng DTTS&MN trước những vấn đề xã hội còn tồn tại ở địa phương. Thông qua những địa chỉ này, người dân dần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cá nhân trong việc tạo dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh, góp phần tạo nên những miền quê yên bình, đáng sống.
Với mục tiêu phấn đấu đạt mức sinh thay thế và giữ vững mức sinh đồng đều giữa các vùng, địa phương, thời gian qua các cấp, ngành, địa phương ở Quảng Trị đã nỗ lực và phối hợp chặt chẽ để thực hiện có hiệu quả 'Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh.
Trong cái mộc mạc, giản dị của núi rừng Đakrông, có một người phụ nữ lặng thầm góp phần làm đổi thay nhận thức, xóa bỏ định kiến giới vốn đã ăn sâu vào nếp nghĩ của bao thế hệ đồng bào Pa Kô nơi đây. Chị là Hồ Thị Hằng, Đảng ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN xã Tà Rụt, huyện Đakrông.
Trung tâm Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao (VHTT-TDTT) huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thúc đẩy phong trào thể dục - thể thao trên địa bàn. Trong những năm qua, trung tâm đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận, góp phần nâng cao đời sống tinh thần và thể chất cho người dân địa phương.
Để nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) trong sản xuất và kết nối thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp, thời gian qua, được sự hỗ trợ của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, các cấp hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) trên địa bàn tỉnh đã phối hợp với các cấp, ngành triển khai hỗ trợ phụ nữ DTTS ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho đồng bào DTTS.
Sau 3 năm triển khai, Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' đã phát huy vai trò chủ trì của hội LHPN tỉnh, huyện; sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành có liên quan để triển khai có hiệu quả những nội dung, chỉ tiêu cốt lõi. Từ đó, mở ra nhiều cơ hội để nữ giới và nam giới dân tộc thiểu số thụ hưởng bình đẳng trong các lĩnh vực, giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS&MN, phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nơi vùng cao Quảng Trị.
Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Quảng Trị Nguyễn Long Hải vừa ký ban hành kế hoạch về triển khai thực hiện Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng những năm qua, tỉnh Quảng Trị luôn coi trọng công tác chăm lo, hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách, xem đây là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng. Với nỗ lực lớn, Ban Chỉ đạo tỉnh đang tiến hành những phần việc để đến ngày 30/8/2025 hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Xác định cải cách hành chính (CCHC) theo cơ chế một cửa là khâu then chốt trong lộ trình CCHC, thời gian qua, xã Tà Rụt, huyện Đakrông đã tập trung nâng cao chất lượng hoạt động của Bộ phận phục vụ hành chính công, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.
Nhiều trường học có học sinh dân tộc đã tiếp nối, làm 'sống' lại văn hóa đồng bào để giữ gìn bản sắc, tránh mai một.
Chăm sóc người có công với cách mạng là nhiệm vụ chính trị quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Trị, trong đó chính sách hỗ trợ cải thiện nhà ở cho hộ gia đình người có công với cách mạng luôn được Đảng bộ, chính quyền tỉnh đặc biệt quan tâm và chỉ đạo triển khai thực hiện. Thực hiện Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22/11/2024 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số21), UBND tỉnh gửi tờ trình đề nghị xây dựng nghị quyết của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ xây nhà ở đối với người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ trên địa bàn tỉnh tại kỳ họp thứ 29, HĐND tỉnh khóa VIII sắp tới.
Sau những tháng ngày tìm hiểu, được gia đình đôi bên đồng ý, nhiều chàng trai, cô gái Pa Kô nên vợ, nên chồng. Họ được ông bà, bố mẹ, người thân thực hiện phong tục, nghi lễ cưới hỏi rất độc đáo. Trong đó, văn mun (của hồi môn) được người Pa Kô chuẩn bị đầy đủ với mong muốn tương lai con cháu có cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy.
Sau khi thu hoạch xong mùa màng, chuẩn bị đón xuân mới, tùy từng dòng họ mà người Pa Kô ở miền Tây tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ nối dây ân linh thần núi. Đây là một lễ tục độc đáo đã có từ hàng trăm năm trước của người Pa Kô, như một nghĩa cử tri ân thần núi che chở cho dân làng bình an.