Sau 29 năm biệt tích, hoạt động bí mật trong nội thành Sài Gòn, người chiến sĩ tình báo bất ngờ trở về nhà đúng ngày 30/4/1975.
Nghệ thuật làm dịu nắng của ngôi nhà có thể áp dụng được cho kiến trúc nhà ống hay những ngôi nhà có đặc thù hướng Tây ở Việt Nam.
Theo kế hoạch, Thành ủy TPHCM quy định cụ thể số lượng ủy viên Ban Thường vụ, Phó Bí thư Đảng ủy xã, phường và Đảng ủy cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc Thành ủy nhiệm kỳ 2025- 2030.
Khu Tây Sài Gòn đang trở thành 'tâm điểm' mới của thị trường bất động sản nhờ làn sóng phát triển hạ tầng đồng bộ, quỹ đất rộng và nhu cầu ở thực ngày càng tăng cao. Trong bức tranh sôi động ấy, Cielo – căn hộ đa trung tâm do Seaholdings phát triển – nổi lên như một lựa chọn chiến lược cho cả nhà đầu tư và người mua ở thực.
Đồi chong chóng đầy sắc màu tại Công viên Sáng tạo (TP. Thủ Đức, TP. HCM) bất ngờ trở thành địa điểm check-in mới được giới trẻ săn đón bởi khung cảnh bắt mắt và không gian gợi nhớ tuổi thơ.
TP.HCM dự kiến thời gian tổ chức đại hội điểm vào đầu quý III-2025, trong đó chọn phường Sài Gòn, phường Thủ Đức và xã Củ Chi để tổ chức đại hội điểm.
Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (mã chứng khoán: Sabeco, mã SAB) cho biết, ngày 1.7 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2024 còn lại.
Dù kết quả kinh doanh quý đầu năm 2025 sụt giảm đáng kể, Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) vẫn chuẩn bị chi hơn 6.000 tỷ đồng để hoàn tất việc chia cổ tức năm 2024 cho cổ đông.
Nếu không có dịp vào TPHCM những ngày này, độc giả có thể ngắm các công trình biểu tượng của vùng đất phương Nam qua cuốn artbook 'Theo bước thời gian: Các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - TPHCM'. Sách do tác giả Võ Thị Mai Chi viết, họa sĩ Hồ Quốc Cường vẽ minh họa, NXB Kim Đồng ấn hành.
NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu tác phẩm 'Kiến trúc Pháp – Đông Dương, dấu tích Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông', được chủ trương thực hiện bởi Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước – Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, do Trần Hữu Phúc Tiến biên soạn.
Hình ảnh những quán cà phê vợt vỉa hè giản dị, nơi nước cà phê được lọc qua vợt vải thay vì phin hay máy pha, thu hút ngày càng nhiều bạn trẻ TP. HCM tìm đến để thưởng thức.
Kết quả kinh doanh quý đầu năm của CTCP Phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS - mã SGN) ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng.
Công an TPHCM cho biết, Đội Hình sự đặc nhiệm, đã tiến hành truy xét, truy bắt được hai đối tượng: Lê Duy Đông và Lê Duy Đạt, là hai anh em ruột, thực hiện vụ cướp tiệm vàng trên đường Đặng Thúc Vịnh, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TPHCM.
Thương xá TAX sang trọng, chuồng voi ở Thảo Cầm Viên, taxi hai màu xanh - trắng... là loạt ảnh sinh động về Sài Gòn năm 1963 được ghi lại qua ống kính một người Mỹ.
50 năm sau Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Sài Gòn xưa, TP Hồ Chí Minh hôm nay đã khoác lên mình một diện mạo mới của một thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Ngay sau chiến thắng ngày 14/1/1973 với chiến công bắn rơi 2 máy bay B52 trên bầu trời Nghệ An, đây là 2 máy bay cuối cùng của giặc Mỹ bị bắn rơi tại miền bắc, Trung đoàn Tên lửa 263 phòng không được Bộ Quốc phòng và Quân chủng Phòng không-Không quân giao nhiệm vụ cơ động vào bảo vệ vùng trời, giải phóng tỉnh Quảng Trị trước khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, sẵn sàng bất cứ lúc nào, đến bất cứ nơi đâu trên mặt trận phía nam.
Sách ảnh song ngữ Việt - Anh 'Di sản Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon - Ho Chi Minh City Heritage)' tái hiện quang cảnh và nếp sống của con người ở vùng đất Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh từ những thế kỷ trước.
Một nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày người đứng đầu chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, Thành phố Hồ Chí Minh đã đứng lên từ đống đổ nát do cuộc chiến tranh dài đến ba thập kỷ, vượt qua những đau đớn về thể xác, tinh thần để bước tới một cách mạnh mẽ. Sau 50 năm, bộ mặt Thành phố thay đổi rất nhanh chóng. Tất cả những người đã từng sống hoặc đến Thành phố trong thời kỳ chiến tranh, nay trở lại đều có ấn tượng mạnh về một nơi vốn là thủ đô của một chính thể đã sụp đổ: trước thì ảm đạm, xơ xác do sự tàn phá của bom đạn, nay đầy sức sống tươi đẹp.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), với tên gọi trước đây là Sài Gòn, là trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị lớn nhất của Việt Nam. Nằm ở phía Nam đất nước, TP.HCM không chỉ nổi bật với nhịp sống sôi động mà còn mang trong mình những giá trị lịch sử sâu sắc. Từ một đô thị nhỏ bé, thành phố này đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những thành phố năng động và hiện đại nhất Đông Nam Á.
Lật giở quyển Album ảnh gia đình giai đoạn những tháng, năm đầu sau ngày Sài Gòn và miền Nam được giải phóng 30-4-1975, ông Ba Hòa (ngụ xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn) giới thiệu từng tấm ảnh ở quê nhà Hóc Môn, vùng ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Thủ Đức… mà những người thân trong gia đình đã chụp. Ký ức của Sài Gòn - Chợ Lớn, Gia Định lại ùa về trong tôi, hồi tưởng về dặm đường nửa thế kỷ Sài Gòn - TPHCM…
Không gian trưng bày chuyên đề về Kinh tế Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, gói gọn trong hai gian phòng của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, do Thiên Hùng Architect thiết kế.
Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu tập sách ảnh 'Sài Gòn - TP.HCM: Đổi thay qua những khung hình (1975 – 2025)' của nhiếp ảnh gia (NAG) Tam Thái. Tác phẩm ghi dấu những khoảnh khắc đổi thay của TP.HCM trong 50 năm qua.
Trong không khí cả nước náo nức chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ngày tháng Tư lịch sử năm nay, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đón những vị khách đặc biệt và 'kho' tư liệu ảnh vô giá. Đó là 2 nhà báo chiến trường - Trần Mai Hưởng và Đinh Quang Thành - những người đã theo đoàn quân giải phóng tiến về Sài Gòn, ghi lại nhiều khoảnh khắc đặc biệt và nhiều trận đánh lớn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, trong đó có thời khắc những chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập nửa thế kỷ trước.
Mỗi năm, vào những ngày tháng Tư, ký ức của nhiều người lại một lần nữa quay về thời điểm 30/4/1975. Không chỉ vậy, nghĩ suy còn dẫn chúng ta đi cùng những tháng năm sau đó đến hiện tại. 50 năm đã qua, tuy ngắn ngủi so với lịch sử đất nước nhưng là gần cả một đời người. Là một trong số nhiều người được sống cả trong thời chiến và hòa bình, tôi cảm thấy mình thật may mắn khi được trải nghiệm những thời khắc quan trọng trong hành trình 50 năm đặc biệt của đất nước. Càng may mắn hơn vì tôi được sống tại Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh, đích đến để kết thúc chiến tranh và khởi đầu của hòa bình - thống nhất.
Giữa biến động lịch sử của đất nước, có những con người âm thầm kiên cường bám trụ với nghề, để gieo mầm tri thức cho bao thế hệ. Một trong những người như thế là thầy Nguyễn Văn Ngai – người thầy từng dạy học xuyên suốt hai chế độ: trước và sau năm 1975.
Sáng 3-5, tại ga Hà Nội, tổ tàu SE4 trên tuyến Sài Gòn - Hà Nội đã phát hiện và trao lại giấy tờ cùng tiền mặt cho thương binh Triệu Thị Hẹ để quên trên toa lúc xuống tàu.
Trong không khí hân hoan cùng cả nước hướng đến Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và khí thế hào hùng của những ngày tháng 4 lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) trước đây mang tên là Sài Gòn đã có một hành trình lịch sử dài trải qua nhiều thế kỷ và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay trở thành một đầu tàu kinh tế cho cả nước.
Sống và làm việc tại TP.HCM hơn 45 năm, TS Võ Kim Cương, nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP.HCM luôn đau đáu suy nghĩ làm sao để đô thị thành phố phát triển bền vững.
Tại ngôi nhà nằm sâu trong thôn Hoàng Pha, xã Hoàng Động, TP Thủy Nguyên (Hải Phòng), tôi có buổi trò chuyện thân tình với Trung tá, Anh hùng LLVT nhân dân Lương Văn Mướt. Khi nhắc đến những trận chiến đấu ở cửa ngõ Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4-1975, đôi mắt ông ngấn lệ. Từ Rừng Sác tới Sài Gòn chỉ hơn 20km đường chim bay và hơn 40km đường bộ, nhưng ông và đồng đội phải đi mất nhiều năm với bao máu xương và sự hy sinh...
Thông qua hình ảnh và thông tin cô đọng về lịch sử xây dựng công trình, điểm nhấn kiến trúc, từng trang sách Theo bước thời gian - Các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Võ Thị Mai Chi, do họa sĩ Hồ Quốc Cường vẽ minh họa sẽ kể cho độc giả nghe câu chuyện thú vị về sự ra đời, ý nghĩa của mỗi công trình gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của TP.HCM.
Trong chiến dịch Mậu Thân, có một đơn vị bộ đội đã được lực lượng biệt động thành đưa sâu vào trung tâm thành phố Sài Gòn và ăn trọn một cái Tết với người dân giữa bốn bề quân địch bao vây. Đó là một ký ức độc đáo không bao giờ quên.
'Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay…' - Lời ca và nhạc điệu sôi nổi 'Nối vòng tay lớn' của Trịnh Công Sơn, do chính tác giả hát trên Đài phát thanh Sài Gòn, vang lên sau lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh. Tất cả đã trở thành một phần ký ức bi tráng của nhiều người già trẻ ở Sài Gòn về ngày 30.4.1975.
Sài Gòn có lịch sử hình thành cách đây hơn 330 năm. Bắt đầu từ một xóm nhỏ có diện tích hơn 1km2, nằm ven kênh Tàu Hủ, người ta gọi đó là Chợ Lớn.
TPHCM, thành phố náo nhiệt bậc nhất cả nước, dòng người cuộn chảy không ngừng qua từng ngả đường tấp nập, nơi mỗi góc phố, con hẻm đều lưu giữ những câu chuyện mưu sinh. Giữa nhịp sống hối hả ấy, cốt cách người Sài Gòn vẫn vẹn nguyên: hào sảng, chân thành, nghĩa tình như một lẽ sống.
Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc trong mùa xuân đại thắng, nước nhà thống nhất, non sông liền một dải, đất nước trọn niềm vui. Lúc đó, nhiều vùng đất ở Sài Gòn - Gia Định và vùng phụ cận vẫn còn in dấu bom đạn chiến tranh, là vùng đầm lầy hoang vu, hay những khu vực kém phát triển…
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đô thị Sài Gòn - TPHCM là một phương thức xây dựng đô thị hiện đại về vật chất nhưng có không gian sống với chiều sâu ký ức lịch sử - văn hóa. Sống trong không gian đó con người sẽ giàu có hơn về mặt tinh thần khi được thế hệ trước di truyền lại những giá trị về vùng đất mà họ đang sống, giàu có hơn về vật chất khi di sản góp phần phát triển kinh tế.
Giữa những ngày tháng 4 lịch sử, ông Nguyễn Đức Thọ, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Z.23, Lữ đoàn 316, lặng lẽ trở lại dòng Rạch Chiếc. Nơi này, 50 năm trước, máu của hơn 50 đồng đội của ông đã nhuộm đỏ dòng nước trong trận đánh sinh tử giữ cầu Rạch Chiếc - cửa ngõ phía đông Sài Gòn. Giữa âm vang chiến thắng 30/4, ký ức về những đêm lặn ngụp dưới mưa bom, bão đạn vẫn hiện về như mới hôm qua…
Sách 'Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Đổi thay qua những khung hình (1975 - 2025)' của nhiếp ảnh gia (NAG) Tam Thái ghi dấu những khoảnh khắc đổi thay của thành phố Hồ Chí Minh trong 50 năm qua.
Thông qua hình ảnh và thông tin cô đọng về lịch sử xây dựng công trình, điểm nhấn kiến trúc, từng trang sách kể cho độc giả nghe câu chuyện thú vị về sự ra đời, ý nghĩa của mỗi công trình gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của TP. Hồ Chí Minh.
'Sài Gòn tôi đó' là sản phẩm âm nhạc đặc biệt quy tụ giọng hát của bộ ba nữ ca sĩ tài năng Dương Hoàng Yến - Võ Hạ Trâm - Thanh Ngọc. MV được ghi hình và hoàn thiện trong vòng 48 tiếng đồng hồ để kịp chào mừng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Thực hiện trưng bày tại khu di tích này, triển lãm 'Con đường thống nhất' được chia thành ba chủ đề lớn: 'Quyết định chiến lược của Tổng hành dinh', 'Một ngày bằng 20 năm', và 'Tiến về Sài Gòn'.
Tối 8/10/1960, tại Câu lạc bộ Ba Đình (Hà Nội), Ban Vận động (BVĐ) kết nghĩa đã tổ chức trọng thể Lễ ký kết giữa 3 thành phố lớn Hà Nội - Huế - Sài Gòn. 65 năm qua, đây được xem là sự kiện mang tính biểu tượng khẳng định ý chí sắt đá thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam: Hà Nội - Huế - Sài Gòn 'là cây một cội, là con một nhà'.
Sau 4 giờ bay, máy bay đỗ xuống đường băng Tân Sơn Nhất. Các đồng chí phi công quân sự của ta thật tuyệt vời, đường bay, đường hạ cánh không biết trước, lại cũng không có ai hướng dẫn từ mặt đất, thế mà vẫn bay tới đích an toàn.
Sài Gòn – TP.HCM vẫn luôn tồn tại hai điều không thể tách rời. Đó là sự phát triển không ngừng của một đại đô thị bậc nhất nước, và sự tử tế với những cũ càng xưa xa của văn minh phố thị.
Không chỉ là thành phố đông dân nhất, trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, TP.HCM còn là thành phố năng động nhất, sáng tạo nhất của quốc gia và của cả khu vực. Đây là kết quả của quá trình tích tụ tập trung, chọn lọc, đào thải, kế thừa, nhân rộng của nhiều thế hệ qua suốt chiều dài lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển của TP.HCM.
20 năm sau bộ phim 'Giải phóng Sài Gòn', NSND Khương Đức Thuận lần đầu chia sẻ vai Đại tướng Võ Nguyên Giáp và cuộc sống hiện tại dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cuối năm 1974, từ Anh Sơn, Đô Lương, Tân Kỳ (Nghệ An), Sư đoàn 316 của chúng tôi hành quân vào Mặt trận Tây Nguyên và sau đó được vinh dự nổ súng mở màn cho trận đánh giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột vào ngày 10-3-1975. Trận đánh diễn ra rất ác liệt, giành giật với địch từng ụ súng, cuối cùng, chúng tôi đã giành chiến thắng và giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột.
Ở tuổi 86, NGƯT.PGS Lê Văn Lý vẫn nhớ như in ngày đầu tiên theo Tiểu ban Giáo dục vào tiếp quản ngành Giáo dục Sài Gòn sau đại thắng mùa Xuân 1975.
Qua từng trang sách, 'Theo bước thời gian - Các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh' kể cho độc giả nghe câu chuyện thú vị về sự ra đời, ý nghĩa của mỗi công trình gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của TP.HCM. Đây là chuyến dạo chơi thi vị, nhiều màu sắc của cảm xúc, ký ức và đầy tự hào dành cho tất cả những ai luôn yêu quý thành phố mang tên Bác.