Những đứa trẻ vùng cao xứ Thanh

Đến với những bản làng phía tây của Thanh Hóa chúng ta không chỉ lạc vào cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bắt gặp ánh mắt trong sáng của những đứa trẻ nơi vùng cao xứ Thanh.

Những người chăm 'búp non' ở vùng cao

'Trẻ em như búp trên cành', chính bởi vậy nên giáo dục mầm non, cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục rất quan trọng. Để tạo chuyển biến căn bản, toàn diện chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt là ở vùng cao còn rất nhiều khó khăn, đòi hỏi các nhà trường, mỗi giáo viên đang công tác tại các trường vùng cao phải có tinh thần vượt khó, sự tâm huyết với nghề thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ. Những ngày đầu Xuân Tân Sửu, xin giới thiệu tấm gương hai cô giáo tiêu biểu trong sự nghiệp chăm lo cho những 'búp non' ở vùng cao.

Sung Thị Tông – cô giáo H'Mông gọi trẻ đến trường

Ước mơ trở thành cô giáo để dạy các em nhỏ người H'Mông quê mình luôn thôi thúc Sung Thị Tông. Với nghị lực phi thường, vượt qua bao khó khăn, vất vả, cô giáo người H'Mông đã thực hiện được mơ ước của mình, hàng ngày cô kiên trì 'đi xuyên núi rừng' gieo chữ giữa đại ngàn.

'Mùa xuân' của trẻ em bản Mông

Cô gái người Mông Sung Thị Tông - GV Trường Mầm non Sơn Thủy (huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn ấp ủ ước mơ sau này sẽ trở thành cô giáo để có thể đem tri thức về với bản làng.

Hành trình cô giáo Sùng Thị Tông vận động 100% trẻ đến trường

Dù khó khăn, nhưng cô Sung Thị Tông lại may mắn là 1 trong 7 đứa trẻ trong bản được cắp sách tới trường.

Cô giáo người Mông mang mùa xuân về bản

Cô giáo người Mông Sung Thị Tông vừa được vinh danh tại Đại hội Thi đua yêu nước ngành Giáo dục và Đào tạo xứng đáng là tấm gương của thế hệ trẻ, với ước mơ nhỏ, nhưng có ý nghĩa lớn là luôn vượt qua mọi khó khăn, để có thể đem tri thức học tập của mình truyền đạt lại cho trẻ em vùng biên Trường mầm non Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Cô giáo người Mông và hành trình khiến 100% trẻ ở vùng đất '3 không' đến trường

Điểm trường nơi cô dạy không điện - không đường - không trạm, chỉ có sự nghèo đói và lạc hậu. Những đứa trẻ nơi đây chỉ thích đi nương làm rẫy, đến 14, 15 tuổi thì lấy vợ lấy chồng. Nhưng cô Tông đã làm được 'kỳ tích', để 100% trẻ trong độ tuổi đến trường.

Cô giáo trẻ ươm mầm nơi bản làng nghèo nhất tỉnh Thanh Hóa

Tông bảo những ngày đầu cắm bản, cô đã khóc rất nhiều vì buồn, cô đơn và nhớ nhà khi mỗi buổi tối phải ở lại một mình nơi lớp học. Nhưng tình yêu nghề, yêu trẻ đã giúp cô vượt qua tất cả.

Những người khiến hoa nở trên đất cằn khô

Sáng 23/9, những gương mặt điển hình, xuất sắc của ngành Giáo dục cùng tụ hội tại Đại hội thi đua yêu nước ngành Giáo dục lần thứ VII năm 2020 diễn ra tại Hà Nội. Đại hội là dịp đánh giá 5 năm thực hiện các phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ, ngành Giáo dục phát động đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ… cho phong trào thi đua và công tác khen thưởng giai đoạn tới.