Theo chuyên gia, trong bối cảnh nhiều dự án nhà ở bị vướng pháp lý, khối ngoại chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng để dễ thực hiện M&A hơn.
Nhật Bản chuẩn bị phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên, mở ra hướng đi mới giảm ô nhiễm không gian.
Ngày 5/11 tới, Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới trong sứ mệnh của SpaceX, mở ra hy vọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong không gian.
Nếu như cùng thời điểm này năm ngoái, khối ngoại liên tục công bố các thương vụ M&A trong phân khúc bất động sản nhà ở, thì năm nay dường như câu chuyện đã khác.
Thị trường mua bán, sáp nhập bất động sản tỏ ra hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài khi có nhiều thương vụ đình đám được kích hoạt trong thời gian qua. Trong bối cảnh các luật sửa đổi liên quan đến bất động sản có hiệu lực, dòng vốn từ khối ngoại là một phần quan trọng thúc đẩy việc hoàn thiện nhiều dự án quy mô lớn, góp phần tái cơ cấu thị trường.(KTSG Online) - Thị trường mua bán, sáp nhập bất động sản tỏ ra hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài khi có nhiều thương vụ đình đám được kích hoạt trong thời gian qua. Trong bối cảnh các luật sửa đổi liên quan đến bất động sản có hiệu lực, dòng vốn từ khối ngoại là một phần quan trọng thúc đẩy việc hoàn thiện nhiều dự án quy mô lớn, góp phần tái cơ cấu thị trường.
Các chuyên gia dự báo trong vài năm tới, các tỉnh phụ cận TP.HCM như Bình Dương sẽ phát triển mạnh bất động sản công nghiệp, căn hộ phân khúc bình dân.
Vốn FDI chảy vào bất động sản 9 tháng đầu năm gần 4,4 tỷ USD, chiếm gần 17,7% tổng vốn đầu tư đăng ký...
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) năm 2024 tại Việt Nam ghi dấu ấn các hoạt động hợp tác đầu tư, 'dự án trong dự án' của ngành bất động sản và các giao dịch tài chính cấu trúc. Trong đó, vốn ngoại đóng vai trò chủ đạo.
Dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam vẫn tích cực với nhiều giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) được đàm phán. Ông Seck Yee Chung, luật sư tại Baker McKenzie Việt Nam, chia sẻ về triển vọng thị trường M&A lĩnh vực bất động sản trong thời gian tới.
Nhờ sự kích thích của những thương vụ M&A với sự tham gia của hàng loạt 'ông lớn' có tên tuổi trong ngành BĐS thế giới, thị trường tại các đô thị vệ tinh của TP HCM đang ngày một sôi động hơn, với nguồn cung dự báo tăng mạnh.
Nguồn vốn ngoại liên tục đổ bộ vào thị trường bất động sản phía Nam, kéo theo sự ra đời của hàng loạt dự án bất động sản mới trong những tháng cuối năm 2024 và thời gian tiếp theo.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tích cực tăng tại Việt Nam, kéo theo hàng loạt phân khúc bất động sản được tiếp sức.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Sau những tháng đầu năm diễn biến ảm đạm, thị trường M&A Việt Nam những tháng cuối năm đang có tín hiệu khởi sắc, với nhiều thương vụ đình đám.
Vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2024 đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trải qua nhiều biến động, các hoạt động M&A đóng vai trò quan trọng trong việc tái cấu trúc và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...
Cuộc đua trên thị trường M&A bất động sản đã vô cùng ảm đạm trong nhiều tháng qua, được ghi nhận chỉ diễn ra ở một vài doanh nghiệp và dự án thuộc phân khúc nhà ở, khu công nghiệp. Tuy nhiên, với tác động của các luật mới cùng triển vọng phục hồi của thị trường, giới chuyên gia dự báo cuối năm, làn sóng M&A sẽ sôi động hơn khi có sự tham gia từ giới đầu tư nước ngoài.
Hành lang pháp lý hoàn thiện hơn đang thúc đẩy các thương vụ M&A lớn, tập trung vào các quỹ đất sạch lớn và có tiềm năng phát triển.
Các nhà đầu tư Nhật Bản khi đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam thường chọn phân khúc nhà ở vừa túi tiền, bởi, thị trường đang rất thiếu phân khúc này.
Hợp tác giữa Tập đoàn Alpha Club Musashino (Nhật Bản) và Công ty WEDDINGBOOK Việt Nam, thuộc Tập đoàn WEDDINGBOOK HOLDINGS (Hàn Quốc) - Hai đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ cưới châu Á hứa hẹn đem lại một làn gió mới cho thị trường cưới Việt Nam trong thời gian tới.
Sau một giai đoạn bùng nổ, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thông qua góp vốn, mua cổ phần đã chậm lại đáng kể. Thị trường đang chờ các thương vụ lớn, để các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) sôi động trở lại.
Các chuyên gia nhận định, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản được kỳ vọng sẽ sôi động từ nửa cuối năm 2024 khi các luật liên quan có hiệu lực. Các thương vụ tiếp tục được thúc đẩy với sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Ngoài phân khúc bất động sản công nghiệp và nhà ở, loại hình bất động sản thương mại văn phòng và du lịch, nghỉ dưỡng cũng được các nhà đầu tư quan tâm.
Trong quý II vừa qua, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản ghi nhận 3 thương vụ đầu tư bất động sản công nghiệp và nhà ở. Dòng vốn đến từ Nhật Bản đã rót vào các thương vụ chuyển nhượng cổ phần với các dự án nhà ở tại Đồng Nai và Bình Dương.
Thị trường M&A bất động sản được cho sẽ ngày càng khắt khe hơn về mặt pháp lý khi ba bộ luật có hiệu lực từ ngày 1/8.
Báo cáo của Savills ghi nhận những thương vụ M&A lớn trong lĩnh vực bất động sản chủ yếu tập trung vào phân khúc BĐS công nghiệp và nhà ở.
Quý II/2024, thị trường bất động sản chứng kiến các thương vụ mua bán sáp nhập (M & A) nổi bật như Tập đoàn Kim Oanh hợp tác với NTT Urban Development, Sumitomo Forestry, Kumagai Gumi Co Ltd (Nhật Bản) để phát triển The One World; Nishi Nippon Railroad (Nhật Bản) cũng đã mua lại 25% cổ phần trong dự án Paragon Đại Phước rộng 45,5 ha từ Tập đoàn Nam Long….
Với lợi thế có quỹ đất lớn, lực lượng lao động trẻ từ các nơi đổ về làm việc, lập nghiệp lại kế bên TPHCM, nên Bình Dương đã thu hút nhiều nhà đầu tư Nhật Bản đến phát triển nhà vừa túi tiền.
Lĩnh vực mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản đang được kỳ vọng sẽ sôi động khi các luật liên quan có hiệu lực khi giải quyết những vướng mắc tồn đọng, khơi thông nguồn lực cho các dự án mới…
Được hỗ trợ bởi dòng vốn FDI và phát triển cơ sở hạ tầng, bất động sản nhà ở và công nghiệp sẽ tiếp tục là phân khúc hút đầu tư trong thời gian tới.
Dự báo các thương vụ M&A (mua bán, sáp nhập) dự án bất động sản sẽ tiếp tục sôi động trong nửa cuối năm 2024 vì sức khỏe tài chính của nhiều doanh nghiệp còn yếu và chưa tiếp cận được nguồn vốn.
Ngày 31/7 vừa qua, AEON Entertainment (Nhật Bản) và Beta Media (Việt Nam) chính thức công bố thành lập công ty liên doanh tại Việt Nam, với mục tiêu xây dựng hơn 50 cụm rạp chiếu phim cao cấp cho tới năm 2035. Vậy ai là người đứng sau 'mai mối' thương vụ triệu đô giữa hai thương hiệu hàng đầu lĩnh vực giải trí của hai quốc gia này?
Trong báo cáo về hoạt động đầu tư của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APIQ quý II/2024 của Savills cho thấy, đã có nhiều thương vụ đầu tư lớn trong lĩnh vực BĐS công nghiệp và nhà ở, tập trung tại các khu vực có nhiều tiềm năng như Đồng Nai và Bình Dương.
Theo Savills, dù còn nhiều khó khăn, nhưng nửa đầu năm 2024 vẫn chứng kiến một số thương vụ M&A bất động sản với quy mô khá lớn.
CTCP Gỗ An Cường (ACG) dự định trả cổ tức lần 2 tỷ lệ 8%.
Nối tiếp thành công của sự kiện ký kết hợp tác, Ban lãnh đạo Kim Oanh Group vừa tiếp tục thực hiện việc ký kết với các đối tác này ngay tại Nhật Bản, đồng thời chủ động tích lũy kinh nghiệm và đẩy nhanh hơn tiến trình triển khai dự án.
Trong chuyến công tác Nhật Bản, ban lãnh đạo Kim Oanh Group đã ký kết hợp tác với Tập đoàn Sumitomo Forestry, Tập đoàn Kumagai Gumi và công ty NTT Urban Development về phát triển dự án khu đô thị Một Thế Giới ở Bình Dương.
Hãng AFP giới thiệu vệ tinh hình khối bằng gỗ đầu tiên trên thế giới sắp được phóng lên vũ trụ bởi tên lửa SpaceX vào tháng 9.
Ngày 11/5, Kim Oanh Group tổ chức Lễ bàn giao căn hộ cho các cư dân dự án Legacy Central. Đây là một trong những dự án trọng điểm của Kim Oanh Group trong thời gian vừa qua.
Ngày 20/4, trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN tại Singapore diễn ra Lễ công bố Thương hiệu mạnh ASEAN 2024. Kim Oanh Group đã lập hattrick giải thưởng gồm: Top 10 thương hiệu mạnh ASEAN 2024 dành cho tập đoàn Kim Oanh; Palace Long Hai Resort (thuộc Kim Oanh Group) được trao danh hiệu 'Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng ASEAN 2024'.
Kim Oanh Group và cá nhân bà Nguyễn Ngọc Ánh, Phó chủ tịch thường trực đã nhận được giải thưởng cao quý tại ASEAN Strong Brands Award 2024.
Không chỉ thu hút các doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, thị trường bất động sản (BĐS) Bình Dương hiện đang thu hút mạnh các doanh nghiệp FDI có thương hiệu, uy tín trên thế giới 'rót' vốn đầu tư.
Khu đô thị Một Thế Giới sẽ trở thành một điểm nhấn của đô thị, một khu dân cư kiểu mẫu.
Tại Lễ đón nhận Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Một Thế Giới (The One World) diễn ra tại Bình Dương vào ngày 17/4, trước sự chứng kiến của lãnh đạo tỉnh Bình Dương và Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh, Kim Oanh Group đã tiến hành ký kết hợp tác đầu tư dự án khu đô thị Một Thế Giới cùng ba đối tác doanh nghiệp Nhật Bản là Tập đoàn Sumitomo Forestry, Tập đoàn Kumagai Gumi và Công ty phát triển đô thị NTT.
Dự án Khu đô thị Một Thế Giới – The One World có quy mô gần 50 ha và tổng vốn đầu tư lên đến hơn 1 tỉ USD.
Tin tưởng vào chính bản thân và tin vào người khác cũng như tập trung vào chuyên môn và tối ưu hóa quy trình tạo sức mạnh cộng hưởng để ông Lê Đức Nghĩa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Gỗ An Cường rẽ những con sóng lớn của cuộc đời.