Dự án đường ven sông Cái qua 5 phường của TP Biên Hòa đang gặp khó khăn khi thi công, chưa thể đồng bộ do vướng mặt bằng nhiều vị trí.
Sau một ngày nỗ lực tìm kiếm, cơ quan chức năng đã tìm thấy thi thể bé gái 11 tuổi bị nước cuốn trôi ra sông Đồng Nai.
Theo thông tin ban đầu, một bé gái trong lúc tắm mưa trên đường thì bị nước cuốn trôi mất tích.
Không chỉ là vùng đất năng động về kinh tế, Đồng Nai còn là địa phương chú trọng công tác bảo tồn, phát huy và quảng bá giá trị văn hóa ra thế giới.
Là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch trên các lĩnh vực du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái rừng, hồ, du lịch khám phá các di tích văn hóa, lịch sử…, huyện Vĩnh Cửu đang nỗ lực phối hợp cùng các đơn vị, cơ quan chức năng khai thác tối đa những lợi thế.
Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (huyện Vĩnh Cửu, nằm ở khu vực cuối Chiến khu Đ (CKĐ) xưa) đang quản lý hơn 100 ngàn hécta gồm hơn 68 ngàn hécta rừng tự nhiên và 32 ngàn hécta là hồ Trị An. Đây là vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai với hệ động, thực vật phong phú.
Sở Nông nghiệp và môi trường mới có báo cáo kết quả bước đầu khảo sát, quan trắc môi trường tại Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1. Theo đó, kết quả theo dõi, quan trắc các nguồn thải và các thành phần môi trường đối với khu vực KCN Biên Hòa 1 trong thời gian gần đây cho thấy đã gia tăng các dấu hiệu ô nhiễm.
Ngày 19/3, Sở Nông nghiệp và Môi trường Đồng Nai cho biết, qua kết quả quan trắc các nguồn thải và các thành phần môi trường đối với khu vực khu công nghiệp Biên Hòa 1 xuất hiện các dấu hiệu ô nhiễm về nước, không khí, đất. Cơ quan chức năng đã phát hiện một số đối tượng lợi dụng việc di dời cố tình đổ, chôn chất thải trong phạm vi của khu công nghiệp Biên Hòa 1.
Đúng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 / 3-2-2025), đồng chí Phan Văn Trang, 95 tuổi, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai, được nhận Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng.
Cho đến nay, Gốm Biên Hòa là thương hiệu gốm duy nhất của Việt Nam được định danh trên thị trường quốc tế với chất liệu men xanh đồng trổ bông (vert de Bien Hoa). Năm 2025, lần đầu tiên tỉnh dự kiến sẽ tổ chức Festival Gốm Biên Hòa - Đồng Nai. Vì thế, người mê gốm trong và ngoài tỉnh rất háo hức chờ đợi sự kiện này.
Những kết quả điền dã, nghiên cứu của các nhà khảo cổ học và bảo tàng học từ nhiều thập kỷ nay ở các di sản mang tên làng, tên đất, tên sông, tên suối của Đồng Nai như: Phước Tân, Bình Đa, Gò Me, Cái Vạn, Cái Lăng, Rạch Lá, Suối Linh, Suối Chồn, Núi Gốm, Dầu Giây, Phú Hòa, Hàng Gòn, Bến Gỗ... đã trở nên quen thuộc và thân thích với khoa học và người dân.
Với không gian trưng bày ấn tượng cùng nhiều sản phẩm gốm Biên Hòa xưa và nay tinh xảo, Bảo tàng Đồng Nai đã và đang là điểm đến thu hút người dân và du khách tham quan, tìm hiểu về nghề gốm truyền thống của vùng đất hơn 325 năm hình thành, phát triển.
Sáng 29-11, tại TP Biên Hòa, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Nai phối hợp Bảo tàng tỉnh Đồng Nai tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Gốm Biên Hòa xưa và nay'.
Công tác trùng tu, tôn tạo di tích từ đầu năm 2024 đến nay được ngành văn hóa quan tâm. Đã có nhiều di tích được trùng tu, bảo quản, tu sửa cấp thiết từ nguồn ngân sách.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cho biết, hiện gói thầu xây lắp phần tuyến đường chưa triển khai thực hiện do chưa được bàn giao mặt bằng.
Mới đây, UBND TP HCM đã đưa ra kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng vốn ngân sách tại các dự án đầu tư xây dựng công trình, trên địa bàn huyện Cần Giờ…
Đến thời điểm hiện tại, Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) giai đoạn 2021-2030 (Đề án DLST) đã thu hút được 12 nhà đầu tư nộp hồ sơ đấu thầu thực hiện các dự án du lịch được quy hoạch trong đề án.
Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai cho biết, khu vực hồ Bà Hào thuộc địa bàn xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu) vừa ra mắt điểm đến du lịch mới Bà Hào Glamping.
Dự kiến khởi công toàn bộ dự án trong quý II-2024 nhưng không có đủ mặt bằng nên đến nay, Dự án Đầu tư xây dựng đường ven sông Cái (đoạn từ đường Hà Huy Giáp đến đường Trần Quốc Toản) vẫn chưa thể đấu thầu gói thầu xây dựng phần đường.
Thành phố Biên Hòa đang nỗ lực làm mới hình ảnh đô thị theo hướng xanh, văn minh và hiện đại bằng nhiều nguồn lực đầu tư lẫn ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và người dân.
Từ nay đến năm 2030, sẽ có nhiều di tích trên địa bàn tỉnh được lập hồ sơ xếp hạng, trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị.
Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.
Số liệu mà nhóm phóng viên Báo Người Lao Động có được cho thấy ô nhiễm sông, suối ở khu vực Đông Nam Bộ đã ở mức cần được tiếp tục báo động để kịp thời ngăn chặn
Sông Đồng Nai, sông Cái, sông Buông và hệ thống các dòng suối trên địa bàn thành phố Biên Hòa ngoài chức năng tiêu thoát nước, điều hòa khí hậu còn đóng vai trò tạo ra những không gian xanh cho đô thị.
Dự án đường ven sông Cái là một trong những công trình trọng điểm của tỉnh Đồng Nai, được triển khai thực hiện trên địa bàn thành phố Biên Hòa, hiện đang được khẩn trương tháo gỡ khó khăn để kịp khởi công toàn dự án...
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh đã đề nghị UBND TP.Biên Hòa chỉ đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất TP.Biên Hòa đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng phần tuyến đường để đủ điều kiện tổ chức lựa chọn nhà thầu xây lắp và khởi công toàn dự án Đường ven sông Cái (đoạn từ đường Hà Huy Giáp đến đường Trần Quốc Toản) vào quý II-2024.
Sông Đồng Nai có vai trò rất quan trọng với Đông Nam bộ, Tây Nguyên trong cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, thủy điện, du lịch. Tuy nhiên, trước áp lực dân số ngày càng tăng cùng tốc độ đô thị hóa nhanh tại khu vực này, đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường của lưu vực sông; nhưng đồng thời phát huy được giá trị cảnh quan theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Hiện nay, chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủ tục để sớm khởi công gói thầu ưu tiên của dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường ven sông Cái (đoạn từ đường Hà Huy Giáp đến đường Trần Quốc Toản), TP.Biên Hòa.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng mới đây đã ký quyết định về việc điều chỉnh danh mục xếp hạng di tích - danh thắng trên địa bàn Đồng Nai giai đoạn 2021-2025.
Trong điều kiện cơ sở hạ tầng ở TP.Biên Hòa chưa theo kịp với sự phát triển của đô thị và gia tăng dân số cơ học, cầu dân sinh vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc đi lại của người dân tại nhiều phường, xã.
Tại TP.Biên Hòa vẫn còn nhiều cây cầu dân sinh bắc ngang các con suối trong khu dân cư, là lối đi lại của đông đảo người dân. Phần lớn các cây cầu này do người dân tự đóng góp kinh phí để xây dựng. Sau nhiều năm 'gồng gánh' lượng lớn người và xe qua lại, cộng thêm dòng nước lũ từ thượng nguồn đổ về vào mùa mưa khiến một số cây cầu quá tải, xuống cấp, không đảm bảo an toàn khi lưu thông mùa mưa lũ.
Kết quả quan trắc năm 2022 của Sở TN-MT cho thấy, mặc dù có cải thiện hơn trước nhưng chất lượng nguồn nước ở nhiều vị trí sông, suối vẫn vượt giới hạn quy chuẩn môi trường cho phép.
Kết quả quan trắc diễn biến các thành phần môi trường năm 2020-2022 của Sở TN-MT cho thấy, chất lượng nước mặt sông Đồng Nai, sông La Ngà, hồ Trị An, hồ Gia Ui… trên địa bàn Đồng Nai đạt mục tiêu sử dụng cho cấp nước sinh hoạt. Các sông, suối khác trong giới hạn sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp và nuôi, trồng thủy sản.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 196/VPCP-CN ngày 11.1.2023 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Chủ trương thực hiện tu sửa cấp thiết 4 miệng địa đạo và giao thông hào tại di tích Địa đạo Suối Linh vừa được Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuậntại Văn bản số 14066/UBND-KGVX.
Suối Linh nằm trên xa lộ Hà Nội, phường Long Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Đoạn qua cầu Suối Linh đang được thi công nhưng hai bên bờ suối không rào chắn, trở thành mối nguy hiểm đối với người dân trong khu vực và người đi đường (ảnh).