Trí tuệ nhân tạo: Nhiều công ty y tế Trung Quốc 'bắt tay' với DeepSeek

Từ tháng 2/2025, một số công ty y tế niêm yết tại Hong Kong (Trung Quốc) và cổ phiếu loại A tuyên bố đã tiếp cận DeepSeek. Các nhà đầu tư đang chú ý chặt chẽ đến tác động mà công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ mang lại cho ngành y tế.

Thị trường tài chính 24h: Các ngân hàng ra sức thu hút các khoản tiền gửi lớn

VN-Index giảm nhẹ; Ngân hàng mạnh tay tăng lãi suất tiền gửi: Không phải do thanh khoản căng; Nhìn nhận về áp lực tỷ giá dịp cuối năm; Thời điểm chọn hàng cho năm 2025; Trung Quốc báo hiệu sẽ đưa ra chính sách kích thích kinh tế mạnh mẽ nhất trong một thập kỷ… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Gặp khó trong nước, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tìm cơ hội ở châu Á và Mỹ Latinh

BYD, nhà sản xuất ô tô có trụ sở tại Thâm Quyến đã bắt đầu xây dựng một nhà máy trị giá 680 triệu USD ở bang Bahia của Brazil và có thể sẽ bắt đầu hoạt động vào cuối năm 2024.

Khoảng cách AI của Trung Quốc với Mỹ ngày càng lớn: 'Tất cả chúng tôi đều rất lo lắng'

Tại China Electronics Corporation - công ty chip lớn thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc có trụ sở ở thành phố Thâm Quyến, nhiều người lo lắng về 'khoảng cách ngày càng lớn' trong trí tuệ nhân tạo (AI) giữa Trung Quốc với Mỹ.

Trung Quốc muốn chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nhấn mạnh tự chủ công nghệ

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 5% trong năm 2024 và cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Thủ tướng Lý Cường nhấn mạnh điều này trong báo cáo công tác của chính phủ tại phiên khai mạc kỳ họp thường niên của Đại hội đại biểu nhân dân dân toàn quốc (Quốc hội Trung Quốc) hôm 5-3.

Trung Quốc huy động nguồn lực toàn quốc để cạnh tranh với Mỹ giành quyền tối cao về công nghệ

Trung Quốc cam kết huy động toàn bộ nguồn lực của quốc gia để thúc đẩy các đột phá khoa học trong nước, tái khẳng định ưu tiên cốt lõi là tự chủ trong các lĩnh vực từ trí tuệ nhân tạo (AI) đến sản xuất chip để giành lấy vị trí thống trị công nghệ từ Mỹ.

Thị trường tài chính 24h: Dự đoán về nền kinh tế thế giới ngày càng khó khăn hơn

VN-Index nhích nhẹ; Sự thống trị của đồng USD với tư cách là đồng tiền dự trữ đã giảm mạnh vào năm 2022; Cổ phiếu đường: Mật ngọt...; Dặm trường trái chủ Vạn Trường Phát - Bài 1: Một mình ngậm đắng nuốt cay; Nền kinh tế toàn cầu đang trải qua hiệu ứng 'Mona Lisa'…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Thị trường bất động sản ảm đạm: Trung Quốc 'dồn lực' cho kênh đầu tư khác

Việc Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) vẫn hoạt động độc lập như đề xuất cải tổ chỉ ra rằng các nhà chức trách Trung Quốc nhận thấy quy mô và vai trò của của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế đang tăng lên trong những năm tới, vượt mặt bất động sản trở thành kênh đầu tư tiềm năng.

Doanh nghiệp Trung Quốc khốn đốn dưới tác động của kinh tế suy giảm

Doanh nghiệp tại Trung Quốc đang đương đầu với áp lực chi phí leo thang, trong đó có việc giá dầu, ngũ cốc và nhiều loại hàng hóa khác tăng cao.

Ngành phát đạt trái ngược ở Trung Quốc

Chiến lược 'Zero Covid-19' đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Trung Quốc và nhiều công ty, nhưng nó lại mang đến lợi nhuận khổng lồ cho các nhà sản xuất kit xét nghiệm.

Các đối thủ Tesla tăng tốc, cuộc chiến trên thị trường ô tô điện Trung Quốc lên đỉnh điểm

Cuộc chiến trên thị trường ô tô điện (EV) Trung Quốc đã lên đến đỉnh điểm khi 5 mẫu xe mới của các nhà sản xuất nội địa sẵn sàng để giao hàng, đem đến cho người mua nhiều lựa chọn hơn và gia tăng sự cạnh tranh với Tesla.

Trung Quốc điều tra gian lận tại phòng xét nghiệm Covid-19

Cảnh sát Bắc Kinh (Trung Quốc) đang điều tra 3 trung tâm xét nghiệm hàng loạt Covid-19 với cáo buộc xét nghiệm không đúng cách dẫn đến kết quả không chính xác.

Trung Quốc thay đổi chính sách chống dịch trước áp lực kinh tế

Nhiều nhóm ở Trung Quốc đang nghiên cứu cách cải thiện các chính sách chống đại dịch trước áp lực kinh tế ngày càng gia tăng.

Chuyên gia Trung Quốc tìm cách điều chỉnh chính sách 'Không COVID-19'

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đang nỗ lực tìm biện pháp và lên kế hoạch điều chỉnh chính sách đối phó với đại dịch COVID-19.

Doanh thu xổ số phơi bày bức tranh việc làm ảm đạm tại Trung Quốc

Doanh số bán xổ số tại Trung Quốc lao dốc cho thấy thực trạng tệ hại của thị trường lao động tại quốc gia 1,4 tỷ dân, trái ngược với những dữ liệu chính thức.

Thiếu điện - cú đấm mạnh vào nền kinh tế Trung Quốc

Tình trạng thiếu điện ngày càng tăng ở Trung Quốc đang ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ gia đình và buộc các nhà máy phải cắt giảm sản lượng, làm chậm đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và gây căng thẳng hơn nữa cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cuộc chiến của Elon Musk - Tim Cook ở Trung Quốc: Tesla chiến đấu với giá cả, Apple luôn kiêu ngạo

Tesla và Apple hiện là hai công ty chói sáng nhất thế giới hiện nay, tuy nhiên, con đường giành chiến thắng của cả hai hoàn toàn khác biệt, cả về định vị sản phẩm và định vị giá cả.

Trung Quốc báo động vì tỷ lệ sinh đẻ thấp, lực lượng lao động giảm

Dân số Trung Quốc đã tăng tới 1,412 tỉ trong thập kỷ qua, tốc độ thấp nhất kể từ những năm 1950, trong khi lực lượng lao động đang giảm dần cùng với tình trạng già hóa dân số nhanh chóng.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ đạt 20% trong quý I/2021?

Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I/2021 của Trung Quốc được dự báo sẽ trên 20% so với một năm trước đó, sau khi giảm 6,8% trong quý I/2020.